0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM (Trang 63 -63 )

2. CHƯƠNG

2.3.1.3. Yêu cầu của Basel II về vốn khá cao

Hiệp ước Basel II nhằm ựiều chỉnh hoạt ựộng của các tập ựồn ngân hàng hoạt ựộng trên phạm vi nhiều quốc gia, vì vậy yêu cầu an tồn vốn là một trong những mục tiêu ựặt ra hàng ựầu ựối với những ngân hàng này. Vốn này nhằm giảm thiểu ựến mức tối ựa khả năng xảy ra vỡ nợ ựối với các ngân hàng. Mặc dù tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu trong Basel II vẫn giữ mức 8% nhưng trên thực tế, các ngân hàng phải duy trì mức vốn cao hơn so với mức quy ựịnh ở Basle I bởi các

ngân hàng phải bổ sung thêm vốn ựể dự phịng các rủi ro hoạt ựộng và rủi ro thị trường. điều này sẽ cực kỳ bất lợi cho các ngân hàng Việt Nam vì rủi ro hoạt ựộng cũng như rủi ro thị trường thấp hơn các ngân hàng quốc tế lớn bởi phạm vi hoạt ựộng của các ngân hàng tương ựối hẹp.

2.3.2 Những nguyên nhân trong nội tại của hệ thống ngân hàng Việt Nam 2.3.2.1 Chưa cĩ văn bản hướng dẫn về việc thực hiện Basel II

Theo quy ựịnh trong hiệp ước Basel II, các NHTM ựược lựa chọn một trong ba phương pháp ựánh giá rủi ro tắn dụng và tắnh tốn tỷ lệ an tồn vốn theo từng phương pháp với sự ựồng ý của cơ quan giám sát và phù hợp với năng lực hiện tại của từng ngân hàng. Trên thực tế, ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một văn bản nào hướng dẫn về việc thực hiện một trong ba phương pháp này cho các NHTM hoạt ựộng trên lãnh thổ Việt Nam.

2.3.2.2 NHTM Việt Nam chưa ựáp ứng ựiều kiện của Basel II

để ứng dụng ựược các phương pháp Basel II như phương pháp IRB cơ bản, các ngân hàng phải ước tắnh ựược xác suất vỡ nợ (PD), thiệt hại do vỡ nợ (LGD) dựa trên các ựặc ựiểm về ựiều kiện tài chắnh, tài sản ựảm bảo, năng lực hoạt ựộng. Cịn ựối với phương pháp IRB nâng cao thì ngồi hai yếu tố này ra, các ngân hàng cịn cần ước tắnh ựược giá trị ựáo hạn hiệu dụng M, và giá trị hoạt ựộng khhi vỡ nợ EAD. Và những thơng tin như vậy chỉ cĩ thể tận dụng cùng với dữ liệu quá khứ ựể ước tắnh yêu cầu vốn cho các khoản vay ựặc biệt và tồn bộ danh mục cho vay của ngân hàng. Mặc dù các ngân hàng ựều ựã cĩ hệ thống quản trị rủi ro tắn dụng riêng cho mình và nếu cần thiết thì ựiều chỉnh cho phù hợp với phương pháp nâng cao nhưng ựể phát triển và sử dụng ựược một hệ thống quản trị rủi ro hiện ựại thì cĩ rất ắt ngân hàng lớn trên thế giới ựủ khả năng làm ựược ựiều này, ựĩ là một bài tốn khĩ cả về chi phắ thực hiện lẫn hệ thống thơng tin hỗ trợ và năng lực quản trị của các ngân hàng

Yêu cầu về cơ sở dữ liệu ựã vượt quá khả năng của rất nhiều ngân hàng. Do vậy, khơng cĩ gì ngạc nhiên khi chỉ cĩ một số ắt ngân hàng hiện nay cĩ thể áp dụng.

2.3.2.3 Chưa xây dựng ựược hệ thống cơ sở dữ liệu

Theo các ựiều khoản và ựiều kiện về việc ứng dụng phương pháp IRB, Ủy ban Basel yêu cầu sự duy trì và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay của mình theo ựặc ựiểm, các xếp hạng, quy trình quản lý, hạng mức tắn

nhiệmẦ đạt ựược những tiêu chuẩn khắt khe này là một việc làm hồn tồn khơng dễ với các NHTM Việt Nam hiện nay.

đặc biệt là khi muốn sử dụng ựược phương pháp IRB, các ngân hàng phải duy trì thơng tin về xếp hạng tắn nhiệm trong lịch sử của khách hàng bao gồm ựiểm số, ngày xếp hạng phương pháp xếp hạng và các thơng tin quan trọng ựược sử dụng cho việc xếp hạng, người chịu trách nhiệm xếp hạng. Việc xác ựịnh người vay và các cơng cụ ựã vỡ nợ, tần suất xuất hiện và chu kỳ xuất hiện của những kiểu vỡ nợ giống nhau cũng cần ựược duy trì trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngân hàng.

Các NHTM muốn sử dụng phương pháp IRB nâng cao cịn phải tự tắch lũy và lưu trữ thơng tin về các ước tắnh LGD và EAD.

2.3.2.4 Nguồn nhân lực

Một trong những khĩ khăn khi xem xét việc ứng dụng hiệp ước Basel II vào cơng tác quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam ựĩ chắnh là sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao. đây là vấn ựề chung ựối với tất cả các NHTM và kể cả ựối với cơ quan giám sát NHTM như Ngân hàng Nhà nước. Thơng qua tìm hiểu những chuẩn mực Basel II trong chương I, cĩ thể thấy rằng ựể nắm vững và vận dụng ựược các chuẩn mực này ựịi hỏi các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị, giám sát ngân hàng và nhân viên phụ trách phải cĩ một tầm hiểu biết nhất ựịnh, giỏi về ngoại ngữ lẫn kiến thức tốn học và kiến thức quản trị. Ngồi ra các kỹ năng phân tắch, dự báo cũng là những kỹ năng khơng thể thiếu. đây thực sự là những yêu cầu cao ựối với các chuyên gia ngân hàng Việt Nam tại thời ựiểm này.

Hiện nay, các NHTM Việt Nam ựang cạnh tranh nhau rất lớn ựể cĩ thể giữ chân những chuyên gia giỏi, am hiểu trong lĩnh vực ngân hàng thơng qua việc ưu ựãi về mức lương, thưởng và các hình thức khác như thưởng cổ phiếu, trang bị nhà ở và phương tiện ựi lạiẦ Nhưng với tốc ựộ phát triển mạnh mẽ như hiện nay của hệ thống ngân hàng thì số lượng chuyên gia giỏi vẫn chưa ựủ và cần một sự ựào tạo và bổ sung rất lớn.

Ngồi ra, cũng cĩ nhiều chuyên gia giỏi ựang ựảm nhiệm những vị trắ cấp cao trong các NHTM, nhưng do khơng cĩ ựiều kiện hoặc khơng ựủ thời gian ựể ựược ựào tạo và tiếp cận những kiến thức mới này nên cũng chưa cĩ khả năng vận dụng vào cơng việc thực tế. Chi phắ cho những khĩa học với các

chuyên gia nước ngồi trong lĩnh vực tài chắnh Ờ ngân hàng thơng thường là rất lớn, ựịi hỏi nhiều thời gian, cơng sức của những người ựược ựi học.

2.3.2.5 Thiếu những tổ chức xếp hạng tắn nhiệm chuyên nghiệp

Khơng giống như cách ựo lường theo kiểu Ộmột cho tất cảỢ (Ộone Ờ size Ờ fits Ờ allỢ) của chuẩn mực vốn trong hiệp ước Basle I, hiệp ước Basel II dựa vào rất nhiều yếu tố ựể cĩ thể xác ựịnh ựược hệ số rủi ro cho từng khoản mục tài sản liên quan ựến từng nhĩm ựối tượng khác nhau, mà một trong những yếu tố này chắnh là kết quả xếp hạng tắn nhiệm ựáng tin cậy của một tổ chức ựộc lập.

Hiện nay thực tế là mỗi NHTM Việt Nam ựều ựang từng bước xây dựng một hệ thống xếp hạng tắn nhiệm cho từng nhĩm ựối tượng khách hàng. Tuy nhiên việc xếp hạng này chủ yếu nhằm phục vụ quá trình thẩm ựịnh, ra quyết ựịnh cho vay của ngân hàng, rất ắt ựược chia sẻ thơng tin hay phổ biến rộng rãi bên ngồi, từ ựĩ dẫn ựến mạnh ngân hàng nào thì ngân hàng ựĩ tự lo và kết quả là ựơi khi sự ựánh giá cịn mang nặng về yếu tố chủ quan, cảm giác hơn là khách quan. Ngồi ra, nĩ cịn dẫn ựến những kết luận thiếu chắnh xác chỉ vì lý do là thơng tin khơng ựầy ựủ.

Ở Việt Nam, hiện tại cĩ 3 tổ chức hoạt ựộng trong lãnh vực xếp hạng tắn nhiệm nhưng vẫn chưa ựược quốc tế cơng nhận và vẫn chưa thực hiện ựúng chức năng của một tổ chức ựánh giá hệ số tắn nhiệm:

Trung tâm thơng tin tắn dụng của Ngân hàng Nhà Nước (CIC) vừa cĩ chức năng thu thập và cung cấp thơng tin tắn dụng cho ngân hàng nhà nước, các TCTD - ựặc biệt là các NHTM và tổ chức cá nhân khác, lại vừa thực hiện việc xếp loại tắn dụng doanh nghiệp (theo Quyết ựịnh số 473/Qđ Ờ NHNN ngày 28/4/2004)

Cơng ty thơng tin và xếp hạng doanh nghiệp (C & R) - mới thành lập năm 2004, ựược tách ra từ cơng ty Giải pháp Việt Nam, là doanh nghiệp tư nhân ựầu tiên tại Việt Nam cung cấp các loại báo cáo tắn nhiệm dựa trên các tiêu chuẩn ựánh giá của các tổ chức lớn trên thế giới như Standard & PoorỖs, MoodyỖs, Equifax, JcrẦ

Trung tâm ựánh giá tắn nhiệm Vietnamnet (CRVC) thuộc cơng ty phần mềm và truyền thơng VASC, ựược ra ựời vào ngày 4/6/2005

Các ựơn vị này vẫn chưa phải là tổ chức ựánh giá tắn nhiệm theo ựúng nghĩa bởi lẽ hoạt ựộng chắnh vẫn chỉ là cung cấp các thơng tin cĩ liên quan tới các doanh nghiệp mà chưa thực hiện nghiệp vụ ựánh giá tắn nhiệm theo chuẩn

mực quốc tế. Trong số 3 ựơn vị nĩi trên, CRVC hiện ựã phải tạm ngừng hoạt ựộng do chưa nhận ựược sự quan tâm ựúng mức của các cấp chức năng và của thị trường.

điều cĩ thể nhận thấy rằng những tổ chức xếp hạng tắn nhiệm này ựều cịn rất non trẻ ựối với một lĩnh vực cũng cịn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, như vậy ựể xây dựng ựược một hệ thống cơ sở dữ liệu thật sự ựủ lớn, ựa dạng, cĩ chất lượng và ựược chấp thuận rộng rãi thì sẽ phải mất một khoảng thời gian ựáng kể. đĩ là chưa nĩi ựến những tiêu chuẩn và hệ thống xếp loại của các tổ chức này ựều ựang tạm thời sử dụng từ các tổ chức khác nhau chứ chưa thể xây dựng ựược một hệ thống chỉ tiêu thống nhất cho Việt Nam, mà sự vay mượn này cũng sẽ ắt nhiều gây khĩ khăn trong việc áp dụng vào tắnh tốn ựối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Theo ựánh giá chung, các ngân hàng Việt Nam sẽ gặp khơng ắt khĩ khăn và thách thức khi dự thảo Hiệp ước Basel II ựược chắnh thức thơng qua. Basel II quy ựịnh tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu gắn chặt chẽ với mức ựộ rủi ro của tài sản ngân hàng. Bản thân mức ựộ rủi ro của tài sản cịn tắnh ựến nhiều yếu tố như ựộ tắn nhiệm của khách hàng, thời hạn khoản vay, ựộ tập trung của các khoản vay vào một nhĩm khách hàng nhất ựịnh. Tuy nhiên, phương pháp chuẩn hĩa ựược ựưa ra trong Hiệp ước lại quá nhấn mạnh vai trị của cơ quan xếp hạng trong việc phân loại rủi ro tài sản. Trong khi ựĩ, kinh nghiệm cho thấy, các cơng ty lớn trong ngành xếp hạng ựộ tắn nhiệm cĩ tương ựối lớn số vụ xếp hạng khơng chắnh xác.

Một vấn ựề nữa là việc hầu hết các doanh nghiệp ở các nước ựang phát triển chưa ựược xếp hạng cĩ thể dẫn tới tình trạng các cơng ty xếp hạng sẽ tiến hành chấm ựiểm xếp hạng doanh nghiệp mà khơng xuất phát từ yêu cầu của doanh nghiệp. Khi ựĩ, ựiểm xếp hạng sẽ do những cơng ty này cung cấp sẽ khơng chắnh xác do thơng tin về doanh nghiệp chưa ựầy ựủ và như vậy sẽ bất lợi cho doanh nghiệp.

Hiện nay mới chỉ cĩ một số NHTM CP quy mơ lớn mới chú trọng vào việc xây dựng hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ, trong ựĩ cĩ ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tắnẦ, tỷ lệ số lượng ngân hàng cĩ xây dựng hệ thống này chỉ chiếm khoảng 30 Ờ 40% trong tổng số 36 NHTM CP ựang hoạt ựộng tại Việt Nam.

Một ựiều dễ nhận thấy trong hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ của các ngân hàng chắnh là nhằm phục vụ nhiều cho việc thẩm ựịnh ra quyết ựịnh cho vay hơn là phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro của ngân hàng trong khi ựĩ nếu so sánh với hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ của các ngân hàng liên doanh ựang hoạt ựộng tại Việt Nam như ngân hàng Việt Thái (Vinasiam) thì họ sẽ gắn liền trực tiếp giữa kết quả ựánh giá với dự phịng rủi ro và tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu.

Ở các nước cĩ thị trường tài chắnh phát triển như Mỹ, Anh, Australia, việc thuê các tổ chức ựịnh mức tắn nhiệm cung cấp dịch vụ ựược các doanh nghiệp thực hiện ựịnh kỳ như việc thuê kiểm tốn báo cáo tài chắnh hàng năm. Tuy nhiên, ở Việt Nam do chi phắ quá cao, nên hiện mới chỉ cĩ BIDV thực hiện thuê tổ chức ựịnh mức tắn nhiệm quốc tế Quốc tế MoodyỖs ựể ựánh giá các hệ số rủi ro trong hoạt ựộng ngân hàng và ựể minh bạch hĩa thơng tin. Sau BIDV, là ngân hàng Techombank cũng thuê MoodyỖs xếp hạng tắn nhiệm.

2.3.2.6 Hạn chế về năng lực giám sát

Cuộc khủng hoảng tài chắnh tồn cầu tuy chỉ mới gửi Ộtắn hiệuỢ từ xa tới thị trường tài chắnh Việt Nam nhưng ựang ựặt ra vấn ựề rất thời sự, ựĩ là năng lực giám sát của nhiều quốc gia, trong ựĩ cĩ Việt Nam...

Giám sát tài chắnh ở Việt Nam chưa hình thành một hệ thống mà ựang ựược tiến hành riêng rẽ cho từng lĩnh vực. Ngay cả việc giám sát riêng rẽ ựĩ cũng nặng về giám sát tuân thủ hơn là giám sát rủi ro. Trong khi ựĩ, nĩi ựến hệ thống tài chắnh là nĩi ựến những rủi ro cĩ tắnh hệ thống, là những rủi ro trong từng lĩnh vực và rủi ro chéo từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác. Và nếu hiểu theo nghĩa ựĩ cĩ thể thấy, hệ thống giám sát tài chắnh của Việt Nam cịn vơ cùng sơ khai. đĩ là về tổ chức.

Về kỹ thuật, cho ựến giờ hồn tồn chưa cĩ một quy ựịnh chung nào về giám sát hệ thống tài chắnh tổng quát. Mặc dù các chỉ tiêu giám sát từ xa theo CAMELS ựã bắt ựầu ựược Thanh tra ngân hàng thuộc Ngân hàng trung ương áp dụng nhưng ựĩ mới chỉ là những chỉ tiêu mang tắnh ựịnh lượng và chỉ áp dụng cho các NHTM CP, quỹ tắn dụng nhân dân. Những giá trị chỉ dẫn của chỉ tiêu ựịnh lượng thường rất hạn chế bởi những chỉ tiêu này dựa trên chuẩn kế tốn Việt Nam và phải căn cứ vào kết quả thống kê, mà kết quả thống kê thì phụ thuộc vào thời gian: cuối quý, cuối năm...Trong khi ựĩ, rủi ro thì ựến từng ngày. Vì thế, ở Việt Nam ựang rất cần một hệ thống chỉ tiêu ựịnh tắnh. Ở các nước,

ngồi hệ thống giám sát tài chắnh cơng quyền cịn cĩ hệ thống ựịnh giá tài chắnh, xếp hạng tài chắnh của các tập ựồn xếp hạng tài chắnh như Standard & PoorỖs, Fitch Ratings...cũng ựưa ra những chỉ tiêu gần với hệ thống chỉ tiêu giám sát chung. Như vậy, thị trường cĩ ựầy ựủ các thơng tin, kể cả thơng tin về giám sát chung của Chắnh phủ cũng như những thơng tin về ựịnh giá hoặc thơng tin về xếp hạng tắn nhiệm của các cơng ty xếp hạng ựộc lập và nĩ tạo ra một hệ thống giám sát tài chắnh tương ựối tồn diện.

Về cơng nghệ, thực ra giám sát tài chắnh rất cần cĩ cơng nghệ hiện ựại, ắt nhất là phải cĩ hệ thống thơng tin quản lý (MIS) ựể cĩ thể cập nhật thơng tin từ cơ sở ựến cơ quan giám sát nhanh chĩng và nhạy bén. điều ựĩ ở Việt Nam chưa làm ựược. Ngân hàng Trung ương ựang xây dựng hệ thống MIS hiện ựại cĩ tổng trị giá 70 triệu USD nhưng phải ựến năm 2012 trở ựi thì mới cĩ thể ứng dụng ựược. Chúng tơi hy vọng ựến thời ựiểm ựĩ sẽ cĩ hệ thống phần cứng, hệ thống data base ựể tiến hành ựược các phân tắch tài chắnh vĩ mơ, cập nhật thơng tin ựể phân tắch, xác ựịnh rủi ro và ựưa ra những cảnh báo cho khu vực tài chắnh một cách nhanh chĩng và chắnh xác.

Hiệp ước Basel II giao cho cơ quan quản lý ngân hàng ựược quyền xem xét khả năng ứng dụng từng loại hệ thống ựánh giá rủi ựể phân loại rủi ro tài sản của TCTD. Trong thực tế, nếu như ngân hàng trung ương Ờ cơ quan quản lý và giám sát hoạt ựộng ngân hàng khơng ựủ trình ựộ ựể kiểm chứng hệ thống ựánh giá rủi ro của các TCTD cĩ phù hợp hay khơng thì sẽ rất nguy hiểm cho hoạt ựộng của tồn hệ thống ngân hàng. Chẳng hạn như khi ựược sử dụng hệ thống ựánh giá rủi ro nội bộ, nhiều TCTD cĩ thể quá lạc quan về triển vọng khách

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM (Trang 63 -63 )

×