Thực trạng ứng dụng Basel II trong hệ thống các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam (Trang 46)

2. CHƯƠNG

2.2.Thực trạng ứng dụng Basel II trong hệ thống các NHTM Việt Nam

NHTM VIỆT NAM

Xét về ựường lối, chủ trương của Chắnh Phủ về việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam (căn cứ theo Quyết ựịnh số 112/2006/Qđ Ờ TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chắnh Phủ ban hành về việc phê duyệt ựề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam ựến năm 2010 và ựịnh hướng ựến 2020), thì ựến hết năm 2010, Việt Nam phấn ựấu thực hiện áp dụng hịan chỉnh các chuẩn mực quốc tế Basel I, và chưa ựề cập nhiều ựến việc ứng dụng Basel II.

Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu và hoạt ựộng ngân hàng giai ựoạn 2006 Ờ 2010

Tăng trưởng bình quân tắn dụng (% năm) 18-20

Tỷ lệ an tồn vốn ựến năm 2010 (%) Khơng dưới 8 Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ ựến năm 2010 (%) Dưới 5

Chuẩn mực giám sát ngân hàng ựến năm 2010 Chuẩn mực quốc tế Basel I, hướng ựến việc ban hành Luật Giám sát an tồn hoạt ựộng

Nợ xấu ựược xác ựịnh theo tiêu chuẩn phân loại nợ của Việt Nam, phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Nguồn: Theo quyết ựịnh 112/2006/Qđ-TTg

Tuy nhiên, về phắa Ngân hàng Nhà Nước vẫn ựang nỗ lực nghiên cứu về việc ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng. Cụ thể, gần ựây nhất vào cuối năm 2007, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Citibank tổ chức toạ ựàm giới thiệu về Basel II với hoạt ựộng của NHTM và vai trị quản lý của Ngân hàng Nhà nước, ựể cĩ cơ hội hiểu biết sâu sắc hơn về Basel II, học tập kinh nghiệm triển khai Basel II của Citibank và rút ra những bài học bổ ắch với hệ thống ngân hàng Việt Nam.

2.2.1 Quy ựịnh an tịan vốn tối thiếu ựối với các NHTM

Theo quy ựịnh trong trụ cột 1 của Hiệp ước Basel II, các ngân hàng phải ựảm bảo tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu ựối với rủi ro tắn dụng, rủi ro hoạt ựộng, rủi ro thị trường là 8% dựa trên cơ sở vốn cấp 1, vốn cấp 2. Trong ựĩ, các phương pháp ựánh giá rủi ro của Basel II cũng phức tạp hơn so Basel I, nhưng chắnh xác hơn do ựánh giá dựa trên nhiều cơ sở.

Trong thời gian vừa qua, nhằm ựảm bảo hệ thống ngân hàng tăng trưởng hiệu quả, an tịan và bền vững, ựồng thời nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro; hệ

thống ngân hàng Việt Nam cũng ựã từng bước ựược ứng dụng Hiệp ước Basel trong cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng ựặc biệt là rủi ro tắn dụng như: quy ựịnh tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, quy ựịnh về trắch lập dự phịng cho rủi ro tắn dụng, quy ựịnh về an tồn vốn ựối với rủi ro phát sinh từ cho vay chứng khĩan,..Tuy nhiên, hệ thống quản trị rủi ro của các ngân hàng Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ứng dụng Basel I, chưa ứng dụng các phương pháp ựánh giá rủi ro theo quy ựịnh của Trụ cột 1 trong Basel II.

2.2.1.1 Những nội dung ựã thực hiện ựược

Ứng dụng Basel I trong Quy ựịnh tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu là 8%:

Theo Quyết ựịnh 457/2005/Qđ Ờ NHNN ngày 19/04/2005, ựược sửa ựổi bổ sung bằng Quyết ựịnh 03/2007/Qđ-NHNN ngày 19/01/2007 và Quyết ựịnh 34/2008/Qđ-NHNN ngày 05/12/2008, Ngân hàng Nhà Nước quy ựịnh các NHTM phải thực hiện các yêu cầu sau:

- Thứ nhất, các TCTD (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi) phải duy trì

tỷ lệ tối thiểu 8%giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản "Cĩ" rủi ro. Trong ựĩ: vốn tự cĩ bao gồm vốn cấp 1, vốn cấp 2 và các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự cĩ (Phụ lục 11); tổng tài sản ỘCĩỢ rủi ro là tổng tài sản ỘCĩỢ nội bảng và tài sản ỘCĩỢ ngoại bảng ựược ựiều chỉnh theo hệ số rủi ro. Hệ số rủi ro cho tài sản ỘCĩỢ nội bảng gồm 4 nhĩm là 100%, 50%, 20% và 0%.

- Thứ hai, các NHTM phải tuân theo các giới hạn tắn dụng: tổng dư nợ cho vay ựối với một khách hàng khơng ựược vượt quá 15% vốn tự cĩ, và tổng dư nợ cho vay ựối với một nhĩm khách hàng cĩ liên quan khơng vượt quá 50% vốn tự cĩ.

- Thứ ba, các Ngân hàng phải thường xuyên ựảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả: tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản "Cĩ" cĩ thể thanh tốn ngay và các tài sản "Nợ" sẽ ựến hạn thanh tốn trong thời gian 1 tháng tiếp theo, và tối thiểu bằng 100% giữa tổng tài sản ỘCĩỢ cĩ thể thanh tốn ngay và tổng tài sản Nợ phải thanh tốn trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo.

- Thứ tư, ngân hàng phải ựảm bảo tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn ựược sử dụng ựể cho vay trung hạn và dài hạn tối ựa là 40%.

Thơng qua bốn quy ựịnh trong Quyết ựịnh 457, nhận thấy:

- Quy ựịnh thứ nhất, thứ hai và thứ tư ựề cập ựến rủi ro tắn dụng, quy ựịnh thứ ba ựề cập ựến rủi ro thanh khỏan. Chưa cĩ quy ựịnh nào ựề cập ựến rủi ro hoạt ựộng và rủi ro thị trường.

- Ngân hàng Nhà Nước cĩ quy ựịnh tỷ lệ an tồn vốn chuẩn ựối với các ngân hàng là 8%, và tỷ lệ này cũng ựược xác ựịnh dựa trên tổng vốn và tài sản cĩ rủi ro, tương tự như quy ựịnh của Basel I.

- Cách xác ựịnh vốn yêu cầu tối thiểu cho rủi ro tắn dụng theo Qđ 457 theo cách tắnh của Basel I: Tài sản cĩ rủi ro = tài sản * hệ số rủi ro. Trong ựĩ, hệ số rủi ro chỉ căn cứ vào khoản mục tài sản, chưa căn cứ vào ựối tượng khách hàng, và khơng dựa trên các căn cứ xếp hạng tắn dụng. điều này cĩ thể dẫn ựến sự ựánh giá khơng thật sự là chắnh xác. Vắ dụ như cùng là khoản cho vay khơng ựảm bảo bằng tài sản của một doanh nghiệp ựược xếp hạng rất uy tắn trên thị trường và của một doanh nghiệp ựược ựánh giá rất rủi ro, theo Qđ 457/2005, hệ số rủi ro tắnh là như nhau ựều là 100%. đây là một trong những nhược ựiểm của Qđ 457.

Như vậy, quy ựịnh về an tồn vốn tối thiểu trong Quyết ựịnh 457 gần như chỉ mới ựáp ứng ựược chuẩn mực an tịan vốn tối thiểu của hiệp ước Basle I, chủ yếu hướng ựến các hoạt ựộng quản trị rủi ro tắn dụng (theo cách tắnh của Basel I), chưa ựề cập ựến việc xếp hạng tắn dụng, chưa ựề cập nhiều ựến rủi ro hoạt ựộng và rủi ro thị trường và cũng chưa ứng dụng các phương pháp của Basel II.

Xét về hệ số an tịan vốn của các ngân hàng Việt Nam trong hai năm trở lại ựây, thì sự tăng trưởng nhanh về quy mơ vốn ựã giúp các ngân hàng cải thiện ựáng kể năng lực tài chắnh và hệ số an tịan vốn CAR. Trước tháng 6/2004, hệ số CAR của hệ thống các NHTM Việt Nam rất thấp, CAR trung bình của các NHTM Nhà Nước là 3,05%. Từ năm 2005 trở ựi, quy mơ vốn của các ngân hàng tăng lên, CAR của ngân hàng cũng theo ựĩ dần ựược cải thiện.

Bảng 2.4 : Hệ số an tịan vốn (CAR) của một số ngân hàng từ 2005 - 2008 Ngân hàng 2005 2006 2007 2008 (ước tắnh) Agribank 0.41% 4.97% 7.20% < 8% BIDV 3.36% 5.50% 6.67% > 8% Vietcombank 9.57% 12.28% 12.25% > 12% Vietinbank 6.07% 5.18% 8.10% > 10.9% ACB 12.10% 10.89% 16.19% Sacombank 15.40% 11.82% 11.07% đơng Á 8.94% 13.57% 14.36% Eximbank 15.29% 27.00% 45.89%

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng

Hệ số an tịan vốn CAR một số ngân hàng

12.25% 8.10% 16.19% 14.36% 27.00% 6.67% 7.20% 11.07% 0% 4% 8% 12% 16% 20% 24% 28% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Agribank BIDV Vietcombank Vietinbank ACB Sacombank đơng Á Eximbank

2005

2006

2007

Biểu ựồ 2.5 Hệ số an tịan vốn CAR của một số các NHTM từ 2005 Ờ 2007

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng

Bình quân, hệ số CAR của các NHTM NN ựã tăng từ 7% trong năm 2006 lên 9% trong năm 2007; tỷ lệ này của các NHTM CP cao hơn, bình quân trên 12%. đến cuối năm 2008, vốn chủ sở hữu của tồn hệ thống ngân hàng tăng 30% so với cuối năm 2007, tỷ lệ an tồn vốn tăng từ 8,9% lên 9,7% (theo phát biểu của Ơng Nguyễn Ngọc Giàu).

Tuy nhiên, so với hệ thống ngân hàng của một số quốc gia trong khu vực châu Á, CAR của hệ thống NHTM Việt Nam vẫn cịn thấp. CAR năm 2007 của khu vực châu Á Thái Bình Dương là 13,1%, khu vực đơng Á là 12,3%.

(Phụ lục 12: vắ dụ ựiển hình cách xác ựịnh chỉ số CAR tại Ngân hàng Eximbank)

Ứng dụng Basel I trong Quy ựịnh về trắch lập dự phịng rủi ro tắn dụng:

Theo Quyết định 493/2005/Qđ Ờ NHNN ngày 22/04/2005, ựược sửa ựổi bổ sung bằng Quyết ựịnh số 18/2007/Qđ - NHNN ngày 25/04/2007493, tất cả các TCTD hoạt ựộng tại Việt Nam phải thực hiện việc phân loại nợ, trắch lập và sử dụng dự phịng ựể xử lý rủi ro tắn dụng, bù ựắp những tổn thất ựối với các khoản nợ của TCTD.

Theo Quyết ựịnh 493, các NHTM thực hiện phân loại nợ theo 2 cách:

- Cách 1: quy ựịnh tại ựiều 6 của Quyết ựịnh 493, các NHTM thực hiện phân loại nợ theo 5 nhĩm (nhĩm 1 - Tốt, nhĩm 2 - Xấu, nhĩm 3 - Trung bình, nhĩm 4 - Yếu, nhĩm 5 - Kém), căn cứ dựa trên thời gian quá hạn của các khỏan nợ.

- Cách 2: quy ựịnh tại ựiều 7, các NHTM thực hiện phân loại nợ theo 5 nhĩm, căn cứ trên hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ (Chi tiết ựiều 7 của Quyết ựịnh 493 xem tại Phụ lục 13)

Ngồi ra theo Quyết ựịnh này, các NHTM phải trắch lập hai loại dự phịng:

- Dự phịng cụ thể: ựược trắch lập trên cơ sở phân loại các khoản nợ từ nhĩm 1 ựến nhĩm 5. Số tiền trắch dự phịng cụ thể khơng chỉ phụ thuộc vào giá trị khoản nợ và tỷ lệ trắch lập dự phịng, mà cịn phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo ựảm. Trong ựĩ: số tiền trắch dự phịng cho các nhĩm nợ từ nhĩm 3 trở lên khá cao trên 20% so với dự phịng của nhĩm 2 là 5%.

- Dự phịng chung áp dụng cho tất cả các khoản nợ: bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhĩm 1 ựến nhĩm 4.

Thơng qua Quyết ựịnh 493, nhận thấy:

- Việc quy ựịnh vốn dự phịng rủi ro tắn dụng cĩ mối quan hệ với tài sản ựảm bảo của khỏan nợ là quy ựịnh hợp lý, giúp các ngân hàng cân nhắc trong việc cho vay các khỏan cĩ tài sản ựảm bảo. Cụ thể: Nếu giá trị tài sản bảo ựảm của khách hàng lớn hơn giá trị khoản nợ, thì số tiền trắch dự phịng cụ thể bằng 0, cĩ nghĩa là TCTD khơng phải trắch

lập dự phịng cho khoản nợ của khách hàng. Vì vậy, các ngân hàng cũng sẽ ưu tiên cho việc cho vay cĩ tài sản bảo ựảm ựể giảm gánh nặng chi phắ, vì dự phịng rủi ro ựược hạch tốn vào chi phắ hoạt ựộng của TCTD.

- Theo quy ựịnh tại ựiều 6 và ựiều 7 của Quyết ựịnh 493, cho thấy bên cạnh việc Ngân hàng Nhà Nước ựã ứng dụng Hiệp ước Basel I trong việc yêu cầu các NHTM phải thực hiện trắch dự phịng vốn ựể xử lý rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng, bù ựắp những tổn thất của những khỏan nợ ựã quá hạn; Ngân hàng Nhà Nước ựã từng bước ứng dụng phương pháp ựơn giản của Basel II khi gắn kết phân loại nợ với hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ.

- Việc phân loại nợ, trắch lập và dự phịng rủi ro theo Quyết ựịnh 493 ựược xác ựịnh chủ yếu trên các khoản nợ cĩ vấn ựề khi ựã quá thời gian ựáo hạn, việc trắch lập và dự phịng như thế này chỉ giải quyết cho những thiệt hại ựã cĩ khả năng nhận biết ựược, cịn ựối với các thiệt hại khơng nhận biết ựược thì ựồng thời chưa cĩ qui ựịnh về việc dự báo và phịng ngừa.

- Do sự chênh lệch lớn về tỷ lệ trắch dự phịng rủi ro tắn dụng giữa nhĩm 2 và nhĩm 3 từ mức 5% lên 20%, nên bản thân một số ngân hàng cũng chủ ựộng trong việc gia hạn nợ, ựể làm bức màn che giấu nợ xấu, vì nếu ựánh tụt khoản vay của khách hàng xuống nhĩm nợ 3 thì dự phịng rủi ro tăng vọt lên 20%, và dự phịng rủi ro của nhĩm 4 trở lên cịn cao hơn nữa. Khơng ắt ngân hàng Ộlinh hoạtỢ hạn chế phân loại nợ xuống nhĩm 3, 4, 5 ựể ựỡ phải trắch dự phịng rủi ro, tránh ảnh hưởng ựến thu nhập của nhân viên.

- Việc quy ựịnh phân loại nợ theo ựiều 6 của Quyết ựịnh 493 chủ yếu dựa vào thời hạn, thiếu hẳn sự ựánh giá kết hợp các yếu tố khác như tình hình tài chắnh, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ

dẫn ựến sự ựánh giá sai lệch về nợ xấu của ngân hàng khi khách hàng thực hiện ựảo nợ, vay tiền ngân hàng này trả nợ ngân hàng khác, ...Một thắ dụ ựiển hình là cơng ty A trả nợ tốt, nhưng ựang làm ăn thua lỗ, vốn chủ sở hữu âm, vẫn ựược ngân hàng xếp vào nhĩm 1, trong khi theo thơng lệ quốc tế, khoản nợ của cơng ty A phải nằm ở nhĩm 3 hoặc 4. Hoặc cơng ty B là khách hàng của nhiều ngân hàng, cĩ thể lấy khoản vay ở ngân hàng sau trả nợ khoản vay ngân hàng trước. Vậy là

họ chỉ cĩ nợ xấu ở một ngân hàng, cịn với những ngân hàng khác là nợ tốt... Việc phân loại nợ chỉ phụ thuộc vào tình hình trả nợ (thanh tốn) mà khơng dựa vào việc ựánh giá uy tắn tắn dụng của người cho vay và giá trị thị trường của tài sản thế chấp, sẽ dẫn tới tình trạng ngân hàng và người vay thơng ựồng với nhau ựể che ựậy tổn thất bằng nhiều phương pháp khác nhau như cơ cấu lại khoản vay chẳng hạn. Nếu các khoản nợ xấu khơng ựược ựánh giá ựúng mức một cách hệ thống, dự phịng tổn thất khoản vay sẽ khơng ựủ, thu nhập rịng và vốn của ngân hàng khơng phản ánh ựúng thực tế tình hình tài chắnh của ngân hàng. đĩ cũng lý do tại sao mà trong khi theo thống kê của Việt Nam thì nợ xấu của các NHTM Việt Nam từ 1 con số trở xuống nhưng theo Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), trong các bản báo cáo ựịnh kỳ, thường trắch dẫn ý kiến cho rằng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng thấp hơn hai con số.

- Do những nhược ựiểm của việc phân loại nợ theo điều 6 nên Quyết ựịnh 493 cĩ quy ựịnh trong thời gian tối ựa 3 năm, TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ ựể thực hiện phân loại nợ theo điều 7. Như vậy, chậm nhất tháng 6 năm 2008, các TCTD phải hồn thành xây dựng và chắnh thức áp dụng Hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ. Nhưng ựến thời ựiểm hiện nay, nhiều NHTM vẫn ựang thực hiện phân loại nợ theo điều 6 Quyết ựịnh 493. Hiện nay, mới chỉ cĩ ngân hàng BIDV, ngân hàng Quân ựội thực hiện xếp hạng nội bộ, Ngân hàng Á Châu (ACB) cũng ựã ký kết thỏa thuận tư vấn với Ernst & Young ựể hồn thiện Hệ thống xếp hạng nội bộ của mình; một số NHTMCP như Việt Á, ngân hàng Hàng Hải cũng ựang trong quá trình xây dựng hệ thống này

- Tuy nhiên, theo ựánh giá của Cơng ty Kiểm tốn quốc tế Ernst & Young, nếu thực hiện phân loại khách hàng và nợ theo điều 7 của Quyết ựịnh 493 sẽ trung thực hơn, khi ựĩ tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng thêm 2 - 3 lần, dẫn ựến việc các NHTM phải trắch lập dự phịng rủi ro nhiều hơn, lợi nhuận giảm. Trên thực tế, hiện nay mới chỉ cĩ 2 NHTM tại Việt Nam thực hiện theo ựiều 7 của Quyết ựịnh 493 về việc xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ ựể phân loại nợ của khách hàng là ngân hàng BIDV và ngân hàng Quân ựội:

Ngân hàng BIDV: ngày 14/11/2006, Thống ựốc NHNN ựã "chấp

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam (Trang 46)