Thâm hụt tiết kiệm nội ñị a so với ñầ u tư của Việt Nam kéo dài và lớn Singapore, Malaysia, Trung Quốc,

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 36 - 40)

như Bắc Âu, Nhật Bản; ựể tạo ra cùng một giá trị sản phẩm, sản xuất công nghiệp nước ta tiêu tốn năng lượng gấp 1,5-1,7 lần các nước khác.

Bảng 2.6: Giá trị GDP tạo ra trên mỗi ựơn vị sử dụng năng lượng (USD/kg dầu tương

ựương, USD giá PPP, giá cốựịnh năm 2005)

1990 1995 2000 2005 2006 Nhật Bản 7,2 6,9 6,9 7,3 7,5 Nhật Bản 7,2 6,9 6,9 7,3 7,5 Hàn Quốc 4,9 4,5 4,3 4,8 5,0 Singapore 5,4 5,1 6,8 6,0 6,5 Malaysia 5,2 4,8 4,7 4,6 4,7 Trung Quốc 1,4 2,1 3,0 3,1 3,2 Thái Lan 5,1 5,2 4,6 4,4 4,5 Indonesia 3,6 4,1 3,7 4,0 4,2 Philippines 5,7 4,9 4,7 5,7 6,1 Việt Nam 2,5 2,9 3,3 3,5 3,7 Myanmar 1,3 1,6 2,1 2,9 Ầ Nguồn: ADB

- Không tạo thêm nhiều việc làm. Có sự bất cân xứng giữa tăng trưởng nhanh kinh tế và tăng trưởng chậm về cầu lao ựộng ở Việt Nam. Thực tế ở các nước ựã cho thấy trong giai ựoạn tăng trưởng nhanh nhất của họ thì tốc ựộ tăng việc làm cao hơn nhiều so với Việt Nam.

- Năng suất lao ựộng của Việt Nam tăng liên tục trong hơn 20 năm qua, tốc ựộ tăng năng suất bình quân xấp xỉ 5,1%/năm giai ựoạn 1990-2008 (thấp hơn so với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế, ựóng góp khoảng 67,5% trong tốc ựộ tăng trưởng kinh tế). Trong ựó, ngành công nghiệp có tốc ựộ tăng trưởng cao nhất khoảng 5,2%/năm, kế ựến là ngành nông nghiệp khoảng 4,1%/năm và ngành dịch vụ 2,2%/năm. Mặc dù năng suất lao ựộng ựã từng bước nâng cao nhưng so với các nước trong khu vực chúng ta vẫn còn thấp và có khoảng cách khá xa (phụ lục 11).

+ Năng suất lao ựộng nông nghiệp thấp là do năng suất ựất, hệ số của ựất - lao ựộng còn thấp, kinh tế nông nghiệp chủ yếu dựa trên nền tảng quy mô sản xuất nhỏ của nông hộ và trình ựộ cơ giới hóa trong nông nghiệp còn thấp.

+ Sản xuất công nghiệp của Việt Nam phát triển chủ yếu theo bề rộng, theo hướng gia công, lắp ráp và thiếu những ngành công nghiệp phụ trợ. Tỷ lệ giá trị tăng thêm trên giá trị sản xuất thấp và có xu hướng giảm. Trong giai ựoạn ựầu của quá

trình công nghiệp hóa việc dựa vào các sản phẩm thâm dụng lao ựộng giúp tạo việc làm, thu ngoại tệ và tắch lũy kinh nghiệm ựiều hành các doanh nghiệp công nghiệp hiện ựại. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào lợi thế cạnh tranh giá lao ựộng rẻ thì Việt Nam không thể vượt qua mức thu nhập trung bình thấp. Kinh nghiệm thực tiễn của các nước đông Á ựã chỉ ra rằng bằng cố gắng cao ựộ của các cá nhân, doanh nghiệp và nhà nước thực hiện một chắnh sách kiên trì nhiều khi ựến cực ựoan trong việc theo ựuổi kỹ năng, công nghệ và tri thức tiên tiến ựể có thể giúp các doanh nghiệp của mình xâm nhập thị trường sản phẩm mới và hiện ựại hóa quá trình sản xuất.

Bảng 2.7: Tỷ lệ giá trị tăng thêm trên giá trị sản xuất của ngành công nghiệp Việt Nam

đơn vị tắnh: % Năm Toàn ngành Công nghiệp

khai thác Công nghiệp chế biến Sản xuất và phân phối ựiện, khắ ựốt và nước 1995 42,5 74,3 36,3 54,6 1996 42,4 73,6 36,2 54,3 1997 42,1 72,6 36,0 54,1 1998 41,7 71,8 35,4 54,4 1999 40,8 70,0 34,5 52,8 2000 38,5 67,4 32,6 49,1 2001 36,8 65,9 31,2 48,8 2002 35,0 64,0 29,9 46,8 2003 33,1 62,9 28,2 46,0 2004 31,4 59,9 26,7 45,8 2005 29,6 59,6 25,3 44,9 2006 28,0 59,2 24,1 44,3 2007 26,3 59,1 22,8 43,6 2008 24,9 58,9 21,7 43,2

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu của Tổng cục thống kê

+ Hoạt ựộng dịch vụ chủ yếu có quy mô nhỏ, giản ựơn; các hoạt ựộng dịch vụ chất lượng cao còn chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế. Tốc ựộ tăng năng suất của ngành dịch vụ trong thời gian qua là thấp và thấp hơn so với tốc ựộ tăng chung của cả nền kinh tế.

- đóng góp của các ngành vào tốc tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, theo xu hướng giảm tỷ trọng ựóng góp của nông nghiệp và tăng công nghiệp. Tuy nhiên,

ựóng góp của nông nghiệp vào tăng trưởng kinh tế còn khá cao; và có sự bất cân ựối giữa khu vực sản xuất và khu vực dịch vụ.

Bảng 2.8: đóng góp của các ngành vào tốc ựộ tăng trưởng GDP của Việt Nam (%) 1990-1995 1995-2000 2000-2005 2000-2008 1990-2008

Tổng 8,2 7,0 7,5 7,6 7,6

Nông nghiệp 2,0 1,8 1,1 0,9 1,3 Công nghiệp 1,5 1,9 2,4 2,6 2,3

Dịch vụ 4,7 3,3 4,0 4,1 4,0

Nguồn: Tắnh toán từ số liệu của ADB

- đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế còn quá thấp, chỉ khoảng 19,1% trong cả giai ựoạn 1990-2008. Kinh nghiệm của các nước phát triển ựi trước cho thấy, TFP ngày càng ựóng góp to lớn vào tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế. Với cùng một tốc ựộ về tắch lũy tư bản nhưng quốc gia nào phát triển có hiệu suất hơn (thể hiện bằng TFP) thì quốc gia ựó có tốc ựộ tăng trưởng cao hơn. Qua việc phân tắch các yếu tố ựầu vào ựóng góp vào tốc ựộ tăng trưởng kinh tế thì càng thấy rõ rằng, kinh tế của Việt Nam nghiên nhiều về số lượng hơn là chất lượng.

Bảng 2.9: Các yếu tốựóng góp vào việc tăng trưởng giai ựoạn 1960-1994

đơn vị tắnh: % Tăng trưởng Tắch lũy tư bản Lao ựộng TFP

Trung Quốc 7,5 3,1 2,7 1,7 Thái Lan 7,5 3,7 2,0 1,8 Malaisia 6,8 3,4 2,5 0,9 Indonesia 5,6 1,9 2,9 0,8 Philippines 3,8 2,1 2,1 -0,4 đài Loan 8,5 4,1 2,4 2,0 Hàn Quốc 8,3 4,3 2,5 1,5 Nhật Bản (1950-1973) 9,2 3,1 2,5 3,6 Việt Nam (1990-2008) 7,6 5,4 0,8 1,4

Nguồn: Việt Nam: Nguyễn Thị Cành (2009), Xây dựng các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam ựến năm 2020.

Các nước khác: Crafts (1999), dựa trên kết quả của nhiều nghiên cứu; Trắch từ Trần Văn Thọ (2005), Biến ựộng kinh tếđông Á và con ựường công nghiệp hóa Việt Nam

Khi phân tắch cơ cấu kinh tế, chúng ta thấy rằng nền kinh tếựã có sự phân công hợp lý hơn giữa các ngành nghề, thành phần kinh tế, các vùng lãnh thổ theo hướng

nâng cao hiệu quả, năng suất, tạo ựộng lực và phát huy lợi thế cho phát triển. Tuy nhiên, cho ựến nay Việt Nam vẫn còn cơ cấu kinh tế lạc hậu và bất cập.

- Cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam trong thời gian qua nhìn chung là chuyển dịch phù hợp với xu hướng tiến bộ; ựó là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp (phụ lục 12). đến năm 2008, tỷ trọng ngành nông nghiệp chỉ chiếm 31,0% trong tổng GDP của nền kinh tế. Tuy nhiên, về cơ bản, hiện trạng cơ cấu kinh tế ngành của Việt Nam còn thua kém xa với mức bình quân chung của các nước ựang phát triển15 và chỉ tương ựương với các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan vào những năm 1950, các nước ASEAN 4 vào khoảng cuối những năm 1980.

Cơ cấu kinh tế ngành lạc hậu còn thể hiện ở Việt Nam chỉ tham gia vào những công ựoạn sản xuất có giá trị tăng thêm thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu. điều này ựòi hỏi Việt Nam cần nhanh chóng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu và liên tục nâng cấp vị thế của mình trong chuỗi ựể giành lấy những vị trắ có giá trị tăng thêm ngày càng cao. Sự chuyển dịch vị trắ và cải thiện, nâng cấp vị thế của mình trong chuỗi giá trị toàn cầu chắnh là quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế dựa trên quan ựiểm hướng vào hội nhập và dựa vào hội nhập.

Tương quan tỷ lệ giữa khối sản xuất vật chất và khối sản xuất sản phẩm dịch vụ chưa chứng tỏ sự phát triển ựúng ựắn. Tốc ựộ tăng trưởng của hai khối này chưa hợp lý, chưa tạo ra sự hài hòa cần thiết cho sự phát triển. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển, tỷ lệ tăng giữa khối sản xuất và khối dịch vụ là 1 và khoảng 1,8 (thậm chắ có nước tỷ lệ này là 1:4). Nhưng ở Việt Nam, khối sản xuất tăng 1 thì khối dịch vụ chỉ tăng khoảng 0,6-0,8. Tỷ trọng của khối dịch vụ trong GDP chỉ tăng trong giai ựoạn 1990-1995, chiếm cao nhất khoảng 53,0% vào năm 1995; và từựó ựến nay, tỷ trọng của khối dịch vụ có xu hướng giảm là chủ yếu, chiếm khoảng 47,9% vào năm 2008.

15 Theo UNDP, Báo cáo phát triển con người năm 1999, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm khoảng 13%, ngành công nghiệp chiếm 36% và dịch vụ chiếm 51% trong tổng GDP của các nước ựang phát triển vào năm

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)