Phát triển khoa học và công nghệ tiên tiến, mang bản sắc Việt Nam

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 73 - 74)

- Chi cho khoa học và

33 Số sinh viên/10.000 dân hiện nay ở Hàn Quốc là 320, ở Mỹ là 585 34 N ăm 2005, Thái Lan có 5 trường, Singapore có 2 trường.

3.3.4. Phát triển khoa học và công nghệ tiên tiến, mang bản sắc Việt Nam

Phát triển khoa học và công nghệ là nền tảng, ựộng lực ựẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước. Khoa học và công nghệ phải là mũi nhọn tiên phong, ựi trước một bước. Phát triển khoa học và công nghệ phải ựịnh hướng vào các mục tiêu kinh tế - xã hội. đẩy mạnh tiếp thu thành tựu khoa học và công nghệ thế giới, ựồng thời phát huy năng lực khoa học và công nghệ nội sinh, nâng cao hiệu quả sử dụng tiềm lực khoa học và công nghệ của Việt Nam. đa dạng hóa nguồn vốn ựầu tư cho khoa học và công nghệ theo phương châm phát triển khoa học và công nghệ là trách nhiệm của toàn xã hội, ựặc biệt là của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Mục tiêu tổng quát phát triển khoa học và công nghệựến năm 2020 là bảo ựảm luận cứ khoa học cho con ựường công nghiệp hóa rút ngắn, phát triển bền vững theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới. Rút ngắn ựược khoảng cách với các nước khác, tức là trong một thời gian ngắn phải làm chủựược nhiều thành tựu công nghệ tiên tiến. Nâng cao tỷ trọng ựóng góp của khoa học và công nghệ trong tăng trưởng kinh tế thông qua quá trình ựổi mới công nghệ, ựổi mới quản lý, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Xây dựng, phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng tiềm lực khoa học và công nghệ ựáp ứng yêu cầu ựổi mới, phục vụ hiệu quả quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

Tập trung phát triển công nghệ theo hai hướng lớn sau ựể phục vụ phát triển kinh tế - xã hội:

- Những công nghệ tiên tiến, chứa hàm lượng cao về trắ tuệ, có tác ựộng to lớn ựối với việc hiện ựại hóa và tạo cơ hội phát triển cho các ngành kinh tế quan trọng; tạo tiền ựề cho việc hình thành và phát triển một số ngành kinh tế có hàm lượng công nghệ cao, nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế quốc gia và phù hợp với xu thế chuyển dịch sang nền kinh tế tri thức của thế giới. đó là: công nghệ thông tin, ựặc biệt là công nghệ phần mềm; công nghệ sinh học; công nghệ tự ựộng hóa; công nghệ vật liệu mới.

- Những công nghệ cơ bản liên quan ựến nhiều ngành kinh tế, phát huy ựược lợi thế của ựất nước về tài nguyên nông nghiệp nhiệt ựới và lực lượng lao ựộng dồi dào ở nông thôn, tạo ra hàng xuất khẩu và việc làm có thu nhập cho tầng lớp dân cư. Trong hướng này cần ựặc biệt coi trọng các công nghệ về cơ khắ; công nghệ bảo quản - chế biến nông sản.

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020 (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)