Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 84 - 87)

II. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc

1. Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đổi mới cơ chế chính sách.

Môi trờng đầu t hấp dẫn trớc hết ở hệ thống luật pháp. Đối với các nhà ĐTNN luôn hoạt động trong môi trờng pháp lý hoàn thiện nên với một hành lang pháp lý không đồng bộ thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho họ trong quá trình đầu t. Việt Nam phảicó đối sách hợp lý: Cần mạnh dạn hơn nữa trong việc tạo ra môi tr- ờng pháp lý cho hoạt động ĐTNN tại Việt Nam theo xu hớng tăng u đãi về tài chính cho nhà đầu t đi đôi với việc kiểm soát chặt chẽ những điều kiện liên quan đến sự phát triển ổn định, bền vững (nh yếu tố xã hội - môi trờng). Chính vì vậy, Nhà nớc, Chính Phủ đã tích cực sửa đổi, bổ xung Luật cho phù hợp với tình hình trong nớc và thông lệ quốc tế để cải thiện môi trờng đâù t, đòi hỏi một mặt phải tạo thông thoáng về pháp lý cho hoạt động đầu t cả theo nghĩa ban hành quy chế mới, cả theo nghĩa dỡ bỏ những quy chế không phù hợp với thông lệ quốc tế (nh xem xét việ đánh thuế trùng trong việc chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài hoặc quy định về việc hoàn vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất của bên Việt Nam khi tham gia liên doanh thì liên doanh đó phải nộp thuế sử dụng vốn nh một tài sản cố định...). Sự ra đời của Luật ĐTNN, Luật Đất đai, Luật Thơng mại, Luật Lao động, Luật Doanh nghiệp... đã tạo ra sự đồng bộ trong hệ thống pháp luật của Việt Nam. Tuy nhiên cần phải tránh sự chồng chéo giữa các luật này. Cần sớm ban hành Luật Bất động sản. Để tạo môi trờng pháp lý bình đẳng cho hoạt động FDI và hoạt động đầu t trong nớc: cần tiến tới thống nhất điều chỉnh các hoạt động đầu t này trong một luật đầu t thống nhất chung cho cả đầu t trong nớc và ĐTNN.

Giải quyết mềm dẻo các tranh chấp xảy ra trong hoạt động đầu t, nh sử dụng trọng tài quốc tế...

Chuyển từ điều chỉnh trực tiếp sang điều chỉnh gián tiếp theo cơ chế thị tr- ờng thông qua hệ thống công cụ pháp luật đồng bộ. Nó vừa tạo hành lag pháp lý rõ ràng, tạo niềm tin cho nhà ĐTNN; vừa hạn chế quan liêu, cửa quyền, tham nhũng của các quan chức làm tổn thơng đến hoạt động đầu t.

Cùng với Luật, các văn bản dới luật cũng không kém phần quan trọng. Khi thực hiện đầu t, các nhà ĐTNN thờng đụng chạm tới nhiều vấn đề về Luật và các văn bản dới luật (góp vốn, thuê đất, tuyển dụng lao động, xuất nhập khẩu...) nếu không có các văn bản hớng dẫn cụ thể thì hoạt động đầu t gặp nhiều khó khăn. Luật ĐTNN vừa đợc Quốc hội sửa đổi, bổ xung; các cấp, các ngành cần ra những

văn bản hớng dẫn chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho luật đợc triển khai có hiệu lực, sớm đi vào cuộc sống và đảm bảo lợi ích của nhà đầu t, lợi ích của nhà nớc và ngời lao động theo đúng tinh thần bình đẳng trớc pháp luật, phù hợp với thông lệ quốc tế.

Bên cạnh đó, các chính sách cũng đợc nghiên cứu và có sự điều chỉnh đồng bộ bởi hiện nay nhiều chính sách còn có những điểm chồng chéo gây vớng mắc trong quá trình thực hiện. Cần tiếp tục thực hiện tốt phơng thức mà Đảng Cộng Sản đã đề ra từ Đại hội VI: "Công bố chính sách khuyến khích ĐTNN vào nớc ta

dới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng xuất khẩu. Đi đôi với việc công bố luật đầu t cần có chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho ngời nớc ngoài và Việt Kiều vào nớc ta để hợp tác kinh doanh". Nguyên tắc cần đảm bảo là tạo "sân chơi" bình đẳng cho các

doanh nghiệp có vốn ĐTNN và các doanh nghiệp trong nớc. Trong quá trình xây dựng chính sách phải lấy ý kiến của các chuyên gia, nhà ĐTNN và các đối tác trong nớc căn cứ vào tình hình cụ thể mà đa ra chính sách. Quá trình thực hiện chính sách phải đợc tổng kết theo định kỳ để rút kinh nghiệm, bổ xung hoàn thiện chính sách. Trong hoạt động FDI cần quan tâm tới một số chính sách:

- Chính sách đất đai: cụ thể hoá việc cho thuê, thế chấp, chuyển nhợng đất đai; hình thành bộ máy xử lý nhanh và hiệu quả (kết hợp giữa thuuyết phục tuyên truyền ý thức pháp luật và cỡng chế), giảm giá thuê đất, công tác đo đạc chỉ nên tiến hành tối đa 2 lần, thủ tục đơn giản, chi phí đền bù giải phóng mặt bằng đợc xác định trên cơ sở giá thị trờng và có sự thoả thuận vơí ngời sử dụng đất. Xúc tiến việc xây dựng pháp lệnh đền bù và tái định c, bỏ hệ số K khi xác định giá đất đền bù thiệt hại, quy định về quyền và nghĩa vụ của ngời bị thu hồi đất phải di chuyển đến nơi ở mới, quy định bắt buộc về cơ sở hạ tầng nhất là trờng học và cơ sở khám chữa bệnh tại khu tái định c và các công trình phúc lợi khác phục vụ đời sống của nhân dân. Hiện nay công tác giải phóng mặt bằng gây chậm trễ nhất trong việc triển khai dự án đầu t, Nhà nớc cần thể chế hoá bằng pháp luật để có căn cứ cho các địa phơng tổ chức thực hiện thuận lợi.

- Chính sách thuế và hỗ trợ tài chính: Rà soát lại các chính sách về thuế để đảm bảo tính ổn định và thay đổi những bất hợp lý theo hớng khuyến khích các dự án thực hiện nội địa hoá, khắc phục tình trạng nhập khẩu nguyên liệu, vật t, linh kiện để sản xuất chịu thuế cao hơn hập thành phẩm. Nhà nớc cần nghiên cứu chính sách u đãi tài chính: giải quyết vấn đề hoàn thuế, chuyển lợi nhuận về nớc, vốn góp, hỗ trợ các dự án đã đợc cấp giấy phép hởng những u đãi về thuế lợi tức, giá

thuê đất mới, giảm thuế doanh thu cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, hỗ trợ bán ngoại tệ, cổ phần hoá doanh nghiệp ĐTNN, cho phép các tổ chức tài chính hỗ trợ về mặt tài chính cho các đối tác Việt Nam ở đơn vị liên doanh nhằm hạn chế cao nhất mức thiệt hại của Việt Nam và các nhà ĐTNN tìm đợc đối tác trong nớc có đủ năng lực về tài chính. Bổ xung chính sách cụ thế về thu phí để hoàn vốn nhằm đa hình thức BOT, BTO, BT vào thực tiễn. Xúc tiến hình thành thị trờng chứng khoán, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng. Sự không ổn định của nền kinh tế, đồng tiền không có tính chuyển đổi đã làm cho đồng nội tệ mất giá, khi đó các nhà ĐTNN không hoàn đợc vốn nh trong phơng án kinh tế.

- Chính sách lao động và tiền lơng:

Hoàn thiện văn bản tuyển dụng, lựa chọn lao động, chức năng của cơ quan quản lý lao động, đào tạo, đề bạt, sa thải, tranh chấp lao động, thu nhập... thành lập phân toà lao động, tăng cờng vai trò của cơ quan thanh tra lao động trong kiểm tra giám sát, sửa đổi mức chịu thuế thu nhập của ngời nớc ngoài theo hớng nâng cao mức khởi điểm chịu thuế và giảm mức thuế suất, giảm thuế thu nhập cho ngời Việt Nam. Quy định mức lơng tối thiểu và hình thức trả lơng cho phù hợp với tình hình mới (Quy định số 53/ 1999/ QĐ - TTg - ngày 26/ 3/ 1999), nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn ĐTNN.

- Chính sách thị trờng và tiêu thụ sản phẩm:

Khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chất lợng cao, chế biến tinh, sâu; sản phẩm mang tính thơng hiệu Việt Nam; nghiên cứu ban nhành chính sách chống độc quyền, chống phá giá hàng hoá, xây dựng Luật cạnh tranh để tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN; trờng hợp doanh nghiệp FDI bị thua lỗ do việc bán sản phẩm dới giá thành kéo dài vì động cơ không lành mạnh cần phải xử lý về trách nhiệm và kinh tế. Bảo hộ thị trờng trong nớc bằng cách định hớng các ngành nghề u tiên,, xây dựng đội ngũ cán bộ chất lợng cao; u đãi về thuế, hạn ngạch, quyền sở hữu công nghiệp...

- Chính sách công nghệ:

Xây dựng chiến lợc thu hút công nghệ hiện đại, coi trọng xây dựng khu công nghệ cao, công nghệ sạch ở vùng thích hợp với hệ thống quy chế rõ ràng. Máy móc, thiết bị đa vào góp vốn hoặc nhập khẩu phải qua giám định chất lợng. Xử lý thoả đáng việc nhập thiết bị đã qua sử dụng theo nguyên tắc để nhà đầu t tự chịu trách nhiệm và tự quyết định nhng phải bảo đảm các quy định về an toàn lao

động và môi trờng. Đào tạo cán bộ quản lý khoa học công nghệ , thờng xuyên đa một số cán bộ có phẩm chất và chuyên môn cao ra nớc ngoài để tiếp cận thông tin về công nghệ, từ đó nâng cao hiệu quả giám định chất lợng công nghệ.

Để giảm bớt thời gian chờ đợi của các nhà ĐTNN, chính phủ cần nghiên cứu và quyết định phân cấp việc cấp giấy phép đầu t rộng hơn cho UBND và Ban quản lý KCN ở Hà Nội, Sở Kế hoạch - Đầu t nên cho phép đợc cấp phép với quy mô dới 20 triệu USD (Hiện nay là dới 5 triệu USD, riêng ở Hà Nội và TP HCM là 10 triệu USD).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w