II. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc
9. Đáp ứng đủ nguồn vốn đối ứng.
Khả năng tiếp nhận FDI của nền kinh tế nói chung và của từng doanh nghiệp nói riêng là một nhân tố quyết định đến hiệu quả đầu t. FDI chỉ phát huy
hiệu quả khi chúng ta có khả năng tiếp nhận vốn tốt và ngợc lại sẽ bị phụ thuộc vào bên ngoài. Để tiếp nhận có hiệu quả vốn FDI, đòi hỏi phải có một tỷ lệ vốn đối ứng trong nớc hợp lý. Đối với Hà Nội, trong giai đoạn tới (2001 - 2010), tỷ lệ vốn đối ứng nên là 1- 1,5 (tức là một đồng vốn nớc ngoài cần có 1 - 1,5 đồng vốn trong nớc). Điều này phụ thuộc vào tốc độ tăng trởng kinh tế của Hà Nội. Trong những năm vừa qua, nhu cầu vốn đầu t thờng chiếm 30% GDP trong đó vốn FDI chiếm 15% vốn đầu t, cơ cấu này cũng phù hợp với giai đoạn sau. Bên cạnh việc tìm ra một tỷ lệ vốn đối ứng hợp lý, chúng ta cần phải xác định nguồn vốn trong n- ớc lấy từ đâu. Đó là sử dụng phần lớn ngân sách của Thành phố, huy động vốn từ các doanh nghiệp và dân c, phát hành công trái, trái phiếu, nâng cao hoạt động của hệ thống ngân hàng - tài chính, giữ vững ổn định tỷ lệ lãi suất tiền gửi, cần nâng tỷ lệ lãi suất tiền gửi lên 10%/ năm.
Cần tranh thủ nguồn vốn ODA để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội, tăng nguồn lực xây dựng đất nớc và cũng là hỗ trợ cho việc thu hút FDI, quan tâm chỉ đạo chặt chẽ việc giải ngân ODA.
Thành phố cần sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp trên địa bàn theo hớng quy hoạch tổng thể, hỗ trợ các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Đẩy nhanh công tác cổ phần hoá doanh nghiệp. Thành phố cần có biện pháp cụ thể nh xét cho vay vốn, t vấn về kỹ thuật - công nghệ, đào tạo lao động...