Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của việc huy động và sử dụng FD

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 27 - 28)

Mục tiêu thu hút FDI là vốn và công nghệ. Do vậy, để đánh giá hoạt động FDI các quốc gia thờng đặt ra một số tiêu chí sau:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế.

- Đóng góp về mặt giá trị tuyệt đối trong tổng vốn đầu t. - Gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu.

- Giải quyết công ăn việc làm. - Đóng góp cho ngân sách. - Giải quyết công nghệ.

- Hỗ trợ cán cân thanh toán quốc tế. - Mở rộng quan hệ đối ngoại.

Các tiêu chí này đợc đa ra trên cơ sở các tiêu chí của thế giới và quan điểm của nớc tiếp nhận dầu t. Hoạt động FDI chỉ diễn ra ở nơi có lợi nhuận cao, khai thác triệt để lợi thế so sánh của nớc chủ nhà. Trong từng giai đoạn phát triển, mỗi quốc gia chỉ nên đặt ra một số mục tiêu chủ đạo trên cơ sở nội lực vốn có của đất nớc, đây sẽ là đòn bẩy thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển. Các mục tiêu chủ đạo có thể đợc điều chỉnh cho phù hợp với lợi thế của đất nớc khi có sự thay đổi tơng ứng với mỗi giai đoạn của sự phát triển. Không một quốc gia nào có thể đạt đợc tất cả các mục tiêu trong cùng một giai đoạncủa sự phát triển. Do vậy, cần phải biết xác định đâu là mục tiêu trọng tâm của công tác thu hút FDI trong từng giai đoạn, đồng thời có biện pháp sử dụng nguồn vốn này một cách hữu hiệu.

Xét trên quan điểm toàn bộ nền kinh tế, hiệu quả kinh tế phản ánh hiệu quả (lợi ích) chung của toàn xã hội. Đối với các nhà ĐTNN thì hiệu quả mà họ mong muốn là hoạt động đầu t của họ đem lại lợi nhuận cao với một mức độ rủi ro thấp.

Đối với nớc chủ nhà thì họ muốn thông qua hoạt động đầu t của các nhà ĐTNN sẽ đem lại cho đất nớc họ không chỉ hiệu quả kinh tế mà còn cả hiệu quả xã hội.

Mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia là giá trị gia tăng tổng sản phẩm quốc dân. Do đó, đánh giá hiệu quả đóng góp của FDI vào tăng trởng kinh tế là một nhiệm vụ quan trọng. Giá trị tuyệt đối của FDI trong tổng vốn đầu t thể hiện lợng vốn FDI thu hút đợc và vai trò to lớn của nó đối với nhu cầu về vốn cho sự phát triển kinh tế. Còn các chỉ tiêu về ngân sách, kim ngạch xuất nhập khẩu và cán cân thanh toán - đây là những tiêu chí thể hiện hiệu quả của việc sử dụng FDI trong đầu t. Hoạt động FDI tạo thêm nguồn thu cho ngân sách của nhà nớc, cải thiện cán cân thơng mại và cán cân thanh toán quốc tế, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Chính vì vậy, đánh giá sự phát triển của một quốc gia không chỉ xét về mặt kinh tế mà còn phải chú ý về mặt xã hội. Hai mặt này có mối quan hệ hữu cơ, chặt chẽ với nhau. Hiệu quả kinh tế cao góp phần tăng tỷ lệ tích luỹ, nâng cao trình độ khoa học - kỹ thuật, trình độ văn hoá, tạo công ăn việc làm, chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trờng sinh thái...và còn tạo điều kiện giải quyết các vấn đề xã hội khác. Do vậy, kinh tế và xã hội luôn gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại với nhau. Khi nhấn mạnh hiệu quả kinh tế đồng thời phải quan tâm đến hiệu quả xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w