III/ Những thành tựu đạt đợc củaTổng công ty thép Việt Nam thời gian qua
3/ Những khó khăn tồn tại của hoạt động đầu tở Tổng công ty thép Việt
Việt Nam thời gian qua.
3.1/ Những khó khăn tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc trong hoạt động đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh thời gian qua Tổng công ty còn gặp không ít những khó khăn trở ngại cần đợc khắc phục.
Thứ nhất, tình hình đầu t mất cân đối nghiêm trọng. Đầu t cho các nhà máy sản xuất thép cán là quá lớn nên sản lợng cung cấp ra thị trờng đã vợt quả nhu cầu. Trong khi đó thép dẹt, thép chất lợng cao vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Tổng công ty đã không có những bớc đột phá trong đầu t để cho ra đời những sản phẩm có chấy loựng cao mà trong nớc cha sản xuất đợc. Chính vì thế mà vị thế cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam là thấp.
Thứ hai, hoạt động đầu t đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ trong thời gian qua cũng đã đợc thực hiện nhng mức độ đầu t còn thiếu, yếu, cha tạo ra đợc động lực thực sự mạnh để thắng đợc các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là trong khâu tiêu thụ, hệ thống bán hàng và phân phối sản phẩm còn nhiều hạn chế, hoạt động quảng cáo tiếp thị cha phát triển.
Thử ba, hoạt động thu hút đầu t nớc ngoài giảm sút. Trong 14 liên doanh cán thép và gia công sau cán đi vào hoạt động sản xuất năm 1997 thì đến nay vẫn cha thành lập đợc liên doanh mới. Chứng tỏ môi truờng đầu t cha thực sự hấp dẫn đợc các nhà đầu t nớc ngoài vào đầu t liên doanh. Điều này đã làm hạn chế khả năng vốn và công nghệ của Tổng công ty rất nhiều.
Nhìn chung hoạt động đầu t của Tổng công ty còn rất nhiều bất cập, cần phải có biện pháp và hớng đi đúng đắn hơn trong thời gian tới.
3.2/ Nguyên nhân.
Sự yếu kém cũng nh những hạn chế trong công tác đầu t của Tổng công ty bắt nguồn từ một số nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, vốn đầu t cho ngành thép quá thiếu. Trong các dự án, vốn ngân sách Nhà nớc giảm, vốn tín dụng u đãi và ODA cũng giảm. Do đó để thực hiện các dự án là rất khó khăn, kông hiệu quả, do thiếu vốn lên các khâu đầu t bị co hẹp lại, quy mô không lớn.
Thứ hai, môi truờng đầu t cha htực sự hấp dẫn, các dự án có hiệu quả không nhiều dẫn đến nguồn huy động vốn để tự đầu t là rất ít. Thời gian qua chủ yếu là đầu t một cách nhỏ giọt, dàn trải, không có trọng điểm.
Thứ ba, thị trờng tiêu thụ thép ở Việt Nam phát triển chậm, nhu cầu đa dạng nhng khối lợng nhỏ, rất khó đáp ứng. Trong khi đó tình hình sản xuất thép trên thế giới cũng gây khó khăn lớn cho ngành thép ở chỗ cung vợt quá cầu, giá thép luôn biến động và giảm mạnh. Thị trờng tiêu thụ bị co hẹp lại cả trong nớc và quốc tế.
Thứ t, xu hớng hội nhập và cạnh tranh quốc tế ngoài việc mang lại những thuận lợi còn gây ra cho Tổng công ty những khó khăn không nhỏ. Tổng công ty phải đơng đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn trong khi sức cạnh tranh của Tổng công ty hiện tại lại rất yếu nên việc bị thua, bị mất dần khả năng cạnh trnah
Thứ năm, công tác quản lý của Tổng công ty còn nhiều hạn chế. Mối quan hệ giữa các đơn vị sản xuất và lu thông vẫn còn lỏng lẻo, gây lên tình trạng thiếu đồng bộ trong sản xuất kinh doanh. Trong các đơn vị của Tổng công ty thì bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh còn cồng kềnh, hiệu quả hoạt động không cao.
Thứ sáu, năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế. Tổng công ty còn thiếu những ngời thực sự giỏi về chuyên môn trong sản xuất cũng nh kinh doanh.
Nhận biết đợc những nguyên nhân chính gây nên tình trạng cạnh tranh kém hiệu quả là điều hết sức cần thiêt đối với Tổng công ty trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, Tổng công ty có thể điều chỉnh, khắc phục những khó khăn hiện tại để dần dần nâng cao khả năng canh tranh, chủ động hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.
III/Phân tích các đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam .