Về phía Tổng công ty:

Một phần của tài liệu Đầu tư­ nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 74 - 81)

IV/ Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty

2/Về phía Tổng công ty:

*Tổng công ty cần chú trọng đầu t cho khâu thợng nguồn để cung cấp nguyên liệu, tạo thế chủ động trong việc sản xuất thép, tránh lệ thuộc một cách tối đa vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nớc ngoài.

*Trong vấn đề lựa chọn thiết bị công nghệ cho sản xuất, Tổng công ty cần dựa vào đấu thầu và cần thông qua các tổ chức t vấn để lựa chọn công nghệ thiéet bị phù hợp, tránh chọn phải các công nghệ đã cũ, lạc hậu, năng suất lao động thấp trong khi giá lại cao, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Tổng công ty.

*Tổng công ty cần tăng cờng các kênh huy động vốn để tạo nguồn vốn kinh doanh để mạnh chẳng hạn nh tham gia vào thị trờng chứng khoán nhằm huy động nguồn vốn nhàn dỗi trong dân vvà các tổ chức khác.

*Mỗi nhà máy thuộc Tổng công ty cần xây dựng cho mình một chiến lợc đầu t dài hạn dựa trên định hớng chung của Tổng công ty và đặc trng riêng của từng nhà máy để phát huy đợc toàn bộ sức mạnh của mình, tham gia toàn diện vào thị trờng, nâng cao sức cạnh tranh góp phần vào sự phát triển chung của Tổng công ty.

Tóm lại, để tăng cờng sức cạnh tranh trong thời đại nền kinh tế mở hiện nay là hết sức khó khăn, nhng lại không thể thiếu đối với các doanh nghiệp.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp quyết định sự sống còn, sự tồn tại hay không tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Trong xu thế chung này,Tổng công ty thép Việt Nam cần phải nỗ lực hết sức mình để từng bớc nâng dần sức cạnh tranh trên thị trờng. Để làm đợc điều này,cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, Tổng công ty thép Việt Nam cần đẩy mạnh đầu t theo chiều sâu, đầu t mở rộng nhằm khai thác những tiềm năng sẵn có về cơ sở vật chất, đầu t đồng bộ cho tất cả các mặt về thiết bị công nghệ, lao động, thị trờng...khắc phục dần những yếu kém hiện tại về cơ cấu sản phẩm, quy mô năng lực sản xuất, phơng thức cạnh tranh...Chỉ có nh thế, Tổng công ty thép Việt Nam mới có thể khẳng định đợc vị thế cạnh tranh của mình, xứng đáng là một doanh nghiệp Nhà nớc chủ lực trong ngành thép

Kết luận

Thép đợc coi là vật liệu chủ yếu của nhiều ngành công nghiệp, có vai trò quyết định đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, ngành thép Việt Nam nói chung và Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng đã có nhiều cố gắng khai thác, cỉa tạo, và mở rộng những cơ sở sản xuất cũ và liên doanh với nớc ngoài tăng năng lực sản xuất và sản lợng thép hàng năm với tốc độ tăng khá nhanh.

Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị trờng, Tổng công ty thép Việt Nam đã gặp phải rất nhiều khó khăn do ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn đó là các liên doanh và các thành phần kinh tế khác trong nớc cũng nh nớc ngoài. Vì thế, sức cạnh tranh của Tổng công ty ngày càng bị giảm mạnh.

Để khắc phục đợc tình trạng trên cũng nh để tạo đợc thế và lực, chủ động tham gia hội nhập nền kinh tế quốc tế, Tổng công ty thép Việt Nam cần có những chiến lợc đầu t dìa hạn hớng về cạnh tranh. Đầu t nâng cao khả năng trong giai đoạn hiện nay đợc coi là chìa khoá cho sự tăng trởng và phát triển bền vững của ngành thép nói chung và Tổng công ty thép Việt Nam nói riêng.

Do thời gian có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế, nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, mong thầy cô và các bạn góp ý để bài viết đợc hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo Nguyễn Thu Hà đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Phụ lục

(*) Các liên doanh có vốn góp của Tổng công ty:

1.Công ty thép VSC-Posco, liên doanh với công ty Posco, Hàn Quốc đặt tại Hải Phòng.

2.Công ty thép Vinakyoei, liên doanh với công ty Kyoei, Nhật Bản, đặ tại Bà Rịa- Vũng Tầu.

3.Công ty thép ống Vinapipe, liên doanh với công ty Posco, Hàn Quốc, đặt tại Hải Phòng.

4. Công ty cán thép Natsteel Vina, liên doanh với công ty Natseel, Singapore, đặt tại Thái Nguyên.

5.Công ty gia công thép Vinanic, liên doanh với hãng Nissho Iwai, Nhật Bản, đặt tại Hẩi Phòng.

6.Công ty liên doanh trung tâm thơng mại quốc tế (IBC) ở Thành phố Hồ Chí Minh.

7.Công ty liên doanh cảng quốc tế Thị Vải ở Bà Rịa- Vũng Tầu. 8.Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex ở thành phố Hà Nội. 9.Liên doanh cán thép Thanh hoá.

10. Công ty Posvina 11.Công ty Nipponvina. 12.Công ty Vigal

13. Công ty thép Tây Đô.

Danh mục tài liệu tham khảo.

1.báo cáo tổng kết công tác năm 1998, 1999,2000, 2001,Tổng công ty Thép Việt Nam.

2.Chiến lợc phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2010-2020, Tổng công ty Thép Việt Nam.

3.Giáo trình "King tế đầu t", trờng đại học KTQD, Hà Nội.

4. Giáo trình "Lập và quản lý dự án đầu t", trờng đại học KTQD, Hà Nội. 5. Hoàng Thịnh Lâm "Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam", Kinh tế và dự báo, số 11/2000.

6. Hoàng Phơng: "Thị trờng thép Việt Nam", Tạp chí TT-GT, số 4/2000 7. Phụng Huyền :"Ngành thép Việt Nam cần tiếp tục đợc hỗ trợ để phát triển", Công nghiệp, số 18/1999.

8. Minh Hoài: "Tiếp tục nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp ",Thông tin tài chính, số 24/2000.

9.Trần bích Nga: "Những thách thức triển vọng và khả năng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, số 113/2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I 3

Những vấn đề lí luận chung về đầu t và khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam ... 3

I/Cơ sở lí luận về đầu t : ... 3

1/Khái niệm về đầu t : ... 3

2/Khái niệm về vốn đầu t : ... 4

3/Đầu t và vai trò của đầu t trong doanh nghiệp. ... 4

3.1/Đầu t trong doanh nghiệp: ... 4

3.2/Vai trò của đầu t trong doanh nghiệp: ... 5

4/Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động đầu t tong doanh nghiệp: ... 6

5/ Đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t trong doanh nghiệp: ... 7

5.1/Hiệu quả tài chính: ... 7

5.2/ Hiệu quả kinh tế xã hội: ... 11

II/ Cơ sở lý luận về cạnh tranh. ... 11

1/ Khái niệm về cạnh tranh và khả năng cạnh trạnh. ... 11

2/ Các th ớc đo cạnh tranh. ... 12

2.1/ Giá cả sản phẩm. ... 13

2.2/ Chất l ợng sản phẩm. ... 13

2.3/Chất l ợng dịch vụ. ... 13

2.4/ Uy tín của doanh nghiệp . ... 14

3/Các loại hình cạnh tranh. ... 14

3.1/ Nếu căn cứ vào chủ thể tham gia thị tr ờng ng ời ta chia cạnh tranh làm ba loại sau: ... 14

3.2/Nếu căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị tr ờng ng ời ta chia ra các loại hình cạnh tranh nh sau: ... 15

III/ Một vài nét khái quát về ngành Thép Việt Nam. ... 16

1/ Quá trình phát triển của ngành thép Việt Nam. ... 16

2/ Cơ cấu sản xuất trong ngành thép hiện nay. ... 17

3/ Đặc điểm hoạt động đầu t trong ngành thép. ... 18

VI/ Một vài nét khái quát về Tổng công ty thép Việt Nam . ... 20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Vị trí của Tổng công ty thép trong ngành thép Việt Nam. ... 20

2/ Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty thép Việt Nam. ... 21

3/ Một số đặc điểm của Tổng công ty thép Việt Nam ảnh h ởng đến khả năng cạnh tranh. ... 25

3.1/ Quy mô, năng lực sản xuất thấp, cơ cấu sản phẩm còn hạn chế. .... 25

3.2/ Trình độ công nghệ và máy móc thiết bị lạc hậu. ... 25

3.3/ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cao. ... 25

V/ Sự cần thiết phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam . ... 26

1/Tính tất yếu phải đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh

nghiệp nói chung. ... 26

1.1/ Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá th ơng mại. ... 26

1.2/ áp lực từ khách hàng. ... 27

1.3/ Đe doạ của các sản phẩm thay thế. ... 27

1.4/ Đe doạ của ng ời mới nhập cuộc. ... 28

2/ Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép của Tổng công ty thép Việt Nam . ... 29

Ch ơng II 30

Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998-2001 ... 30

I/ Thực trạng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998-2001. ... 30

1/ Sức cạnh tranh hiện tại rất yếu kém. ... 30

2/ Ph ơng thức cạnh tranh đơn điệu. ... 31

3/ Tổng công ty thép ch a thực sự tham gia vào cạnh tranh một cách tự chủ trong thị tr ờng. ... 32

II/ Tình hình đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998-2001. ... 33

1/ Tình hình đầu t nói chung của Tổng công ty. ... 33

1.1/ Vốn và nguồn vốn đầu t ... 33

1.2/ Thực trạng hoạt động đầu t của Tổng công ty thép Việt Nam thời kỳ 1998-2001. ... 38

2/ Thực trạng đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam . ... 39

2.1/ Đầu t nâng cao chất l ợng sản phẩm. ... 39

2.2/ Đầu t vào tài sản cố định, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ ở doanh nghiệp: ... 42

2.3/ Đầu t nâng cao chất l ợng nguồn lao động; ... 45

2.4/ Đầu t cho công tác tiếp thi bán hàng. ... 48

3/ Đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh ở các đơn vị chủ lực của Tổng công ty ... 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1/Công ty gang thép Thái Nguyên: ... 50

3.2/Công ty thép Miền Nam: ... 52

3.3/Công ty thép Đà Nẵng: ... 53

III/ Những thành tựu đạt đ ợc của Tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua

... 54

3/ Những khó khăn tồn tại của hoạt động đầu t ở Tổng công ty thép Việt Nam thời gian qua. ... 57

3.1/ Những khó khăn tồn tại: ... 57

3.2/ Nguyên nhân. ... 58

III/Phân tích các đối thủ cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam . ... 59

1/ Các đối thủ cạnh tranh trong n ớc: ... 59

2/Các đối thủ cạnh tranh n ớc ngoài chủ yếu. ... 61

Ch ơng III: 62

Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của

Tổng công ty thép Việt Nam . ... 62

I/ Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép trong t ơng lai. ... 62

1/ Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép nói chung. ... 62

2/ Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm. ... 63

II/ Ph ơng h ớng và mục tiêu của Tổng công ty thép Việt Nam đến năm 2010.

... 64

1/ Ph ơng h ớng: ... 64

2/ Mục tiêu của Tổng công ty thép Việt Nam đến năm 2010. ... 64

III/ Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian tới. ... 67

1/ Các giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam. ... 67

1.1/Giải pháp về vốn đầu t : ... 67

1.2/ Giải pháp về công nghệ và thiết bị sản xuất: ... 68

1.3/ Giải pháp về đào tạo và sử dụng lao động: ... 69

1.4/ Giải pháp đầu t mở rộng và chiếm lĩnh thị tr ờng: ... 69

1.5/ Đầu t đa dạng hoá và nâng cao chất l ợng sản phẩm: ... 70

2/ Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của một dự án trong ngành thép: . . 71

IV/ Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian tới. ... 73 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Đối với Nhà n ớc: ... 73

2/ Về phía Tổng công ty: ... 74

Kết luận 76

Phụ lục 77

Danh mục tài liệu tham khảo. ... 78

Một phần của tài liệu Đầu tư­ nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 74 - 81)