III/ Những thành tựu đạt đợc củaTổng công ty thép Việt Nam thời gian qua
1/ Các đối thủ cạnh tranh trong nớc:
Các đối thủ cạnh tranh trong nớc đó là các công ty ngoài VSC đợc chia thành bốn nhóm và đợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 12 : Danh sách các doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng ở Việt Nam
Đơn vị tính : Tấn / năm
Loại hình doanh nghiệp Tên doanh nghiệp Địa điểm Công suất
Nhà nớc ( ngoài VSC)
1. Cty cơ khí Duyên hải 2.Cty DIEZEL Sông công 3.Cty bê tông thép Ninh Bình 4.Cty 89 Bộ quốc phòng 5.Cty cơ khí Hà nội
6.Nhà máy cơ khí Cẩm phả Hải Phòng Thái Nguyên Ninh Bình Hà Nội Hà nội Quảng Ninh 17.000 15.000 15.000 42.000 10.000 15.000
T nhân
1.Cty Thành đạt 2.Cty Vũ Linh 3.Cty Hoàng lê
4.Cty t nhân Hồng châu 5.Cty t nhân Đồng tâm 6.Cty Thép Tân Việt Thành 7.Cty Quốc duy
8.Cty An Hng Tờng 9.Cty Thép Long An 10. Làng nghề Đa hội Hải Phòng Hà nội Hà nội TP .HCM TP.HCM TP.HCM Bình Dơng Bình Dơng Long An Bắc Ninh 20.000 20.000 10.000 15.000 30.000 15.000 15.000 20.000 15.000 190.000 TNHH & HTX
1. Cty thép Nam Đô 2.Cty Tuyến Năng 3.HTX cơ khí Đại thành Hải Phòng Hà Nội TP.HCM 120.000 25.000 15.000 Nguồn : Phòng kinh doanh Tổng công ty
Trong những năm qua, các công ty trên đều hoạt động sản xuất kinh doanh tơng đối hiệu quả. Chất lợng sản phẩm của các Công ty đó nói chung là không cao nhng do giá thành hạ nên việc tiêu thụ vẫn diễn ra bình thờng đặc biệt là đối với các công ty TNHH, HTX, xí nghiệp t nhân và các hộ gia đình sản xuất nhỏ. Các hộ sản xuất t nhân thờng lấy gia thép công khai của VSC trên thị trờng là cơ sở cho việc định giá bán của mình , thờng bao giờ cũng thấp hơn giá thép cùng loại của VSC từ 200 - 300đ / 1kg.
Đối với các doanh ngiệp nhà nớc, liên doanh và 100% vốn nớc ngoài. Sản phẩm thép xây dựng của nhóm này đợc làm từ phôi nhập khẩu chất lợng đạt tiêu chuẩn quy định riêng khối liên doanh có chất lợng sản phẩm tốt hơn thép của VSC. Các công ty đèu có sản lợng tăng trởng hàng năm. Hầu hết các công ty liên doanh đều có lập chi nhánh ở các Thành phố lớn. Vấn đề quảng cáo bán hàng cũng đợc các công ty này quan tâm chính vì thế mà thị phần của VSC đã giảm đi đáng kể trong những năm gần đây.
Đứng trớc tình hình trên VSC cần phải có những biện pháp đầu t hiệu quả để nâng dần vị thế cạnh tranh của mình trên thị trờng.
2/Các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài chủ yếu.
NGA và UCRAINA: Hai nớc này có các sản phẩm thép chất lợng cao và giá cả có sức cạnh tranh mạnh trên thị trờng thế giới do có lợi thế về nguồn nguyên liệu rẻ và dồi dào cộng với một năng lực sản xuất lớn. Hai nớc này vẫn là nguồn cung cấp phôi thép và các sản phẩm thép hình cỡ lớn cho Việt Nam nên có tác động trực tiếp đến thị trờng Việt Nam.
*Trung Quốc: Trung Quốc trong vòng 10 năm gần đây đã tăng sản lợng sản xuất thép lên gấp hai lần để đạt trên 100 triệu tấn/ năm, và từ 4 năm nay đã trở thành nớc dẫn đầu thế giới về ssản xuất thép thô. Thị trờng Trung Quốc rộng lớn và tiêu thụ nhiều thép đã ảnh hởng mạnh đến tình hình cung cầu trên thế giới. Mọi biến động của thị trờng thép Thế giới đều ảnh hởng trực tiếp đến Việt Nam.
*Các nớc ASEAN : Trong 10 năm trở lại đây, các nớc ASEAN đã tăng c- ờng đầu t xây dựng nhiều nhà máy sản xuất thép với thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của chính mình và đã có một phần xuất khẩu đợc sang thị trờng thế giới. Indonexia, Thái lan, Malayxia là những nớc có tốc độ đầu t phát triển ngành thép mạnh nhất. Do cuộc khủng hoảng tài chính trầm trọng vừa qua, nhu cầu tiêu dùng của các nớc này đã bị giảm xuống. Từ năm 1999, các nớc ASEAN đã khôi phục đợc nhu cầu tiêu thụ thép và theo đó sản lợng sản xuất thép cũng tăng mạnh. Hiện nay, các nớc này đã có sản phẩm thép xuất pkhẩu sang Mỹ, các nớc Châu Âu, các nớc trong khu vực trong đó có Việt Nam.
Thực trạng đầu t trong ngành thép cũng nh tình hình đầu t sản xuất kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc đã giúp cho ta có một cái nhìn toàn cảnh về thị trờng thép, nhận thức rõ đợc vị trí của Tổng công ty thép Việt Nam trong thời gian ngần đây. Từ đó có hớng đi thích hợp, nâng cao chất lợng sản phẩm,đầu t hiện đại hoá máy móc thiét bị, mở rộng thị trờng tiêu thụ...,khẳng định vị trí chủ lực của Tổng công ty, đa ngành thép Việt Nam phát triển đi lên hội nhập với khu vực và thế giới.
Chơng III:
Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam .