Đầu t đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm:

Một phần của tài liệu Đầu tư­ nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 70 - 73)

III/ Một số giải pháp về đầu t nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng

1/ Các giải pháp đầu t nâng cao khả năng cạnh tranh củaTổng công ty

1.5/ Đầu t đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm:

Do cơ cấu sản phẩm hạn chế nên Tổng công ty thép Việt Nam cha tham gia một cách toàn diện vào thị trờng. Chính vì thế trong thời gian tới, Tổng công ty cần phải xây dựng thêm các nhà máy mới, sản xuất các mặt hàng thép mà Tổng công ty trớc đây cha sản xuất đợc. Cùng với việc đa dạng hoá các mặt hàng thép, Tổng công ty cần phải chú trọng đầu t một cách thích đáng, trọng điểm cho các sản phẩm thép mà các đối thủ cạnh tranh không sản xuất đợc, tạo tính chuyên biệt cho sản phẩm của mình. Đó cũng là cách để tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty trên thị trờng.

Để nâng cao chất lợng sản phẩm, Tổng công ty cần tiếp tục đẩy mạnh đầu t theo chiều sâu, nâng cấp hiện đại hoá thiết bị công nghệ, chuyên môn hoá sản xuất với quy mô lớn, tăng hiệu suất, giảm tỷ lệ phế phẩm. Đẩy mạnh công

nghiên cứu khoa học. Bên cạnh đó Tổng công ty cần phối hợp với Tổng cục đo lờng tiêu chuẩn chất lợng, kiểm tra thờng xuyên các sản phẩm thép trên thị tr- ờng theo tiêu chuẩn đã đăng ký, tránh tình trạng đua hàng kém chất lợng vào lu thông, làm giảm uy tín của Tổng công ty.

Trên đây là những giải pháp chung mà Tổng công ty thép Việt Nam cần thực hiện để tạo ra một cơ cấu cân đối giữa các sản phẩm, giữa sản xuất và tiêu thụ... để từng bớc hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo vị thế cạnh tranh cho Tổng công ty trên thị trờng trong nớc cũng nh nớc ngoài.

2/ Các giải pháp để nâng cao hiệu quả của một dự án trong ngành thép:

Trong thời gian tới, Tổng công ty thép Việt Nam sẽ triển khai rất nhiều dự án đầu t chiều rộng ,cũng nh đầu t chiều sâu. chính vì thế sự thành công hay thất bại của các dự án ảnh hởng rất lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh cũng nh khả năng cạnh tranh của Tổng công ty. Muốn một dự án đầu t đạt hiệu quả cao, sản phẩm của dự án có thể tiêu thụ đợc trên thị trờng và có lợi nhuận thì cần phải quan tâm tơí rất nhiều yếu tố từ khâu lập dự án tới khi dự án đi vào triển khai hoạt động. Nhng trong phạm vi bài viết này chỉ đề cập đến một số giải pháp chính mà khi lập dự án Tổng công ty cần phải quan tâm xem xét.

Trớc hết đó là đội ngũ cán bộ lập dự án, đó là những ngời quyết định không nhỏ đến hiệu quả của dự án sau này. Xây dựng đội ngũ cán bộ dự án có đức có tài là hết sức cần thiết. Họ phải là những ngời có trình độ, dự báo chính xác những biến động có thể xẩy ra đối với dự án và đa ra những giải pháp cần thiết.

Thứ hai, ngay từ khi lập dự án cần phải quan tâm nghiên cứu tính khả thi về mặt thị trờng đối với các sản phẩm của dự án. Đối với việc nghiên cứu thị tr- ờng, Tổng công ty cần tập trung vào nghiên cứu sự thích ứng của các hàng hoá với thị truờng, bao gồm các vấn đề về thành phẩm, chất lợng, công dung, lợi ích của sản phẩm thép, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, giá cả thời gian tiến hành sản xuất...Qua việc nghiên cứu này để đa ra sản phẩm mới thích ứng với thị trờng.

Bên cạnh đó cũng cần phải nghiên cứu sản phẩm cùng loạ của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng, số lợng các đối thủ cạnh tranh để biết đợc vị thế cạnh tranh đối với sản phẩm của dự án khi ra đời. Để sản phẩm của dự án có khả năng tiêu thụ đợc thì vấn đề nghiên cứu ngời tiêu dàng cũng hết sức cần thiết. Mỗi một dự án kéo dài từ 3-5 năm, chính vì thế dự báo nhu cầu tiêu dùng trong tơng lai là rất khó nhng là hết sức cần thiết. Các nhà lập dự án có thể dùng các phơng pháp dự báo căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng thép hiện tại hoặc điều tra dựa vào sản phẩm sản xuất thử (đối với những sản phẩm đầu tiên xuất hiện trên thị trờng)... Nghiên cứu nhu cầu thị trờng là cần thiết và quan trọng trong khi lập dự án, nghiên cứu và dự báo chính xác nhu cầu của thị trờng là góp phần không nhỏ vào sự thành công cuả dự án. Bởi lẽ khi một dự án đa vào vận hành sản xuất tốt nhng khâu tiêu thụ lại không giải quyết đợc thì sẽ dẫn đến ứ động vốn, giảm hiêu quả đầu t.

Thứ ba, cùng với việc nghiên cứu thị trờng, thì nghiên cứu lựa chọn địa điểm và kỹ thuật công nghệ đối với các dự án ngành thép là không thể thiếu. Nh trên chúng ta đã biết, do đặc điểm tài nguyên thiên nhiên phục vụ ngành thép thờng là các điểm quặng, mỏ quặng... có quy mô to nhỏ khác nhau và phụ thuộc rất lớn vào địa hình. Chính vì thế khi tiến hành một dự án cần phải nghiên cứu kỹ các đặc tính đó, ngoài ra còn phải xem xét đến cả yếu tố giao thông đi lại để công tác vận chuyển đảm bảo tính tôí u nhất. Còn đối với việc lựa chọn công nghệ, Tổng công ty cần phải lựa chọn sao cho phù hợp với đặc điểm của dự án yêu cầu, đảm bảo tính đồng bộ và hiệu xuất cao. Trong lĩnh vực này đòi hỏi Tổng công ty phải có những cán bộ KHKT giỏi, hiểu biết để mua đợc những công nghệ phù hợp với quy trình sản xuất, giá cả hợp lý và năng suất cao.

Thứ t, các chỉ tiêu tài chính của dự án phải đợc phân tích và xem xét một cách chính xác.

Thứ năm, các chỉ tiêu kinh tế xã hội cũng cần đợc quan tâm. Sau khi dự án ra đời và đi vào hoạt động sẽ đem lại những lợi ích gì cho nền kinh tế nh các chỉ tiêu tiết kiệm ngoại tệ, tăng thu ngân sách...ảnh hởng của dự án tới môi tr-

ờng và các hớng giải quyết cũng hết sức quan trọng. Đây là căn cứ để các ấp có thẩm quyền phê duyệt dự án.

Trên đây là một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của một dự án đầu t trong ngành thép. Các dự án đầu t đạt hiệu quả cao là nhân tố góp phần không nhỏ vào sự thành công của Tổng công ty, là cách để Tổng công ty thép Việt Nam nâng dần vị thế cạnh tranh lên trong thời gian tới.

Hy vọng rằng, với đờng lối chiến lợc đúng đắn trong tơng lai không xa, Tổng công ty thép Việt Nam sẽ trở thành một doanh nghiệp đứng đầu, đủ sức cạnh tranh và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực,thế giới.

IV/ Một số kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam trong thời

Một phần của tài liệu Đầu tư­ nâng cao khả năng cạnh tranh của Tổng công ty thép Việt Nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w