0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Lập dự phũng phải thu khú đũ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TTTP VÀ XÁC ĐỊNH (Trang 54 -70 )

I. NHẬN XẫT KHÁI QUÁT VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN TIấU THỤ SẢN PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIấU THỤ TẠI CễNG TY

2. Đỏnh giỏ về cụng tỏc tổ chức hạch toỏn tiờu thụ sản phẩm và xỏc định kết quả tại Cụng ty DMC

2.2.1. Lập dự phũng phải thu khú đũ

Trờn thực tế, Cụng ty DMC cú mở sổ sỏch chi tiết theo dừi cỏc cụng nợ phải thu của khỏch hàng theo từng khỏch nợ. Nhưng với thời hạn thanh toỏn kộo dài như hiện nay thỡ trường hợp xuất hiện cỏc khoản phải thu khú đũi rất cú khả năng xảy ra. Trong khi đú, Cụng ty chưa chỳ ý tới trớch lập dự phũng cho những khoản nợ quỏ hạn này và cũng chưa cú biện phỏp nào tỏ ra

nợ cụng ty một khoản tiền trị giỏ 220.164.000 (đồng) từ thỏng 10 năm 2002. Đến năm 2004 Cụng ty này chỉ trả 150.000.000 (đồng) cũn lại 70.164.000 (đồng) cho đến nay vẫn chưa thanh toỏn.

Đối với những khoản phải thu khú đũi này, Cụng ty coi đõy là khoản tiền mà khỏch hàng vay tạm thời, khụng tớnh lói, kế toỏn khụng theo dừi trờn TK 131 “Phải thu khỏch hàng” nữa mà chuyển sang TK 138 “Phải thu khỏc” để theo dừi.

Điều này dễ gõy cho Cụng ty một số rủi ro trong việc thu tiền hàng, ảnh hưởng đến khả năng quay vũng vốn của Cụng ty. Đồng thời việc khụng trớch lập cỏc khoản dự phũng này, Cụng ty đó khụng đảm bảo việc tuõn thủ nguyờn tắc thận trọng của kế toỏn và cỏc quy định về lập dự phũng của Bộ Tài Chớnh. Ngoài ra, việc chưa chỳ ý đến cỏc khoản phải thu khú đũi tại Cụng ty DMC

Về sản phẩm sử dụng :

Sản phẩm của công ty chủ yếu phục vụ cho công tác khoan thăm dò dầu khí ở thị trờng phía Nam nên Công ty vận chuyển sản phẩm vào Vũng Tàu tiêu thụ, hàng đợc coi là hàng gửi bán và Chi nhánh Vũng Tàu thu hộ doanh thu cho Công ty. Khi chi nhánh thông báo về số hàng gửi bán đã đựoc tiêu thụ, kế toán tại công ty lập hoá đơn GTGT ch số hàng đó và phản ánh doanh thu của số hàng gửi bán TK 512 - doanh thu nội bộ. Cách hạch toán doanh thu vào TK 512 là sai nguyên tắc, nó làm thay đổi nội dung, bản chất của nghiệp vụ bán hàng. Vì đây là trờng hợp gàng gửi chi nhánh tiêu thụ và Chi nhánh có chức năng nh một đơn vị nhận đại lý, ký gửi tiêu thụ số sản phẩm Công ty điều chuyển vào, chứ không phải là trờng hợp tiêu thụ nội bộ

2.2.4. Về sổ kế toán doanh thu

Các sản phẩm đựoc bán theo chính sách giá bán của Công ty. Giá bán đ- ợc quy định bằng USD nên cột thành tiền trong hoá đơn GTGT cũng đợc tính theo USD. Sau đó căn cứ vào tỷ giá ngoại tệ bình quân liên ngân hàng do ngân

đồng Việt Nam. Trong sổ chi tiết doanh thu và bảng kê chi tiết doanh thu, giá trị doanh thu đợc ghi nhận bằng đồng Việt Nam . Tuy nhiên các sổ này không đủ tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh hay cột số tiền bằng ngoại tệ. Do đó không thuận tiện cho việc kiểm tra theo dõi. Muốn kiểmtra tính chính xác của giá trị phát sinh phải đi ngợc từ chứng từ gốc đẻ kiểm tra tỷ giá tại thời điểm phát sinh hoạt số tiền doanh thu bằng ngoại tệ

Vì vậy các chỉ tiêu kết cấu của Sổ chi tiết doanh thu và bảng kê chi tiết doanh thu hiện nay tại Công ty là cha đầy đủ, gây khó khăn cho việc đối chiếu, kiểm tra giữa các thành phần kế toán: kế toán công nợ, kế toán doanh thu tiêu thụ và kế toán thuế với các phát sinh bằng ngoại tệ.

2.2.4. Về hạch toán các khoản giảm trù doanh thu * Về khoản giảm giá

Theo chế độ kế toán Việt Nam ban bành theo QĐ 1141/BTC ngày 1/11/1995, khoản giảm giá đợc phản ánh vào tài khoản 532 - giảm giá hàng bán, đến cuối kỳ, kết chuyển sang TK 511 - doanh thu bán hàng để giảm trừ doanh thu. Tuy nhiên tại Công ty DMC các nghiệp vụ kinh tế về giảm giá hàng bán là rất ít, kế toán không phản ánh vào TK 632 mà coi đây là một khoản chi phí bán hàng và hạch toán vào Nợ TK 641 - chi phí bán hàng

* Về hạch toán hàng bị trả lại:

Theo chế độ kế toán Việt Nam, hàng bán bị trả lại đợc hạch toán vào TK 531 - hàng bán bị trả lại. Tuy nhiên Công ty coi giá trị hàng bán bị trả lại là khoản chi phí bất thờng và hạch toán vào TK 811 - chi phó khác

* Về chiết khấu thơng mại

Theo thông t 89/2002/TT - BTC ban hành ngày 9/10/2002 quy định việc hạch toán chiết khấu thơng mại vào TK 521 nhng tại Công ty do đặc điểm của sản phẩm, hàng hoá và trong thực tế Công ty thờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá với khối lợng lớn theo giá niêm yết và chủ yếu giao dịch với đối tác nớc ngoài

thởng cho khách hàng hàng mua với số lợng lớn sản phẩm với mức chiết khấu này vào TK 521 mà phản ánh vào TK641.

Nh vậy việc hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nh nh trên là không phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam. Mặc dù nó không làm thay đổi kết quả lợi nhuận cuối cùng của Công ty nhng lại làm sai lệch thông tin tài chính về doanh thu thuần và chi phí thực tế phát sinh trong kỳ. Diều này gây khó khăn cho cơ quan tài chính nh cơ quan thuế và kiểm toán kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp pháp về các khoản chi phí, doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ. Mặc khác việc hạch toán doanh thu và chi phí không chính xác cũng gây ảnh hởng đến các chỉ tiêu tài chính, làm sai lệch thông tin tài chính dẫn đến sự sai lệch kết quả của việc phân tích tỷ suất tài chính gây khó khăn cho việc quản trị nội bộ

2.2.5. Về việc phản ánh chi phí bán hàng

Thực tế tại Công ty DMC kế toán theo dõi những chi phí trực tiếp liênquan đến việc lu thông và tiếp thị sản phẩm hàng hoá và phản ánh các khoản chi phí này vào TK 641. Điểm khác biệt trong việc hach toán chi phí bán hàng phát sinh này là Công ty đã chi TK 641 thành các tiểu khoản theo từng loại sản phẩm. Đồng thời mở sổ chi tiết theo dõi cho từng sản phẩm theo nội dung chi phí phát sinh. Trong chi phí bán hàng của Công ty không phản ánh về lơng nhân viên bán hàng mà theo dõi khoản chi phí này vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Theo quy định số 1141/QĐ/CĐKINH Tế của BTC ban hàng ngày 1/11/1995, TK cấp 2 của TK 641 đợc chia theo các mục chi phí nh: Chi phí nhân viên, chi phí vật liệu, bao bì, chi phí công cụ xuất dùng cho hd bán hàng, chi phí khấu hao …

Nh vậy việc chi tiết TK 641 và việc mở sổ chi tiết theo dõi ch từng sản phẩm nh hiện nay tại Công ty là không phù hợp với chế độ kế toán ban hành mà nó chỉ phục vụ cho việc quản trị nội bộ ỷong Công ty mà thôi.

cho cơ quan tài chính nh cơ quan thuế, cơ quan kiểm toán kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chi phí phát sinh trong kỳ.

2.2.7. Trong công tác hạch toán kể toán

Ngoài ra trong công tác hạch toán kế toán tại Công ty vẫn có một số tồn tại. Công ty DMC là một doanh nghiệp hoạt động với quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nhng hiện nay Công ty vẫn thực hiện kế toán thủ công là chính vớ sự trợ giúp của phần mềm văn phòng Microsoft Exel để vào sổ chi tiết, bảng kê chi tiết và lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị nên tốn nhiều…

công sức, thời gian đồng thời cha cung cấp đợc thông tin kịp thời cho quản trị nội bộ

Bên cạnh đó, công tác kế toán tại Công ty vẫn cha quan tâm theo dõi áp dụng chế độ kế toán mới. DMC là một doanh nghiệp có quy mô lớn hoạt động kinh doanh trên nhiều ngành nghề từ sản xuất, xuất nhập khẩu đến liên doanh, liên kết. Thị trờng của Công ty ngày càng mở rộng. Do đó các giao dịch với các đối tác chủ yếu là bằng ngoại tệ. Mặc dù VAS 10 về ảnh hởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái đoái đã đợc Bộ Tài chính ban hành trong số 6 chuẩn mực kế toán mới theo QĐ số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31/12/2002 nhng cho đến nay Công ty vẫn cha áp dụng chuẩn mực VAS 10 vè việc xác định chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh

II- Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện 1- Phơng hớng hoàn thiện

Tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Công ty nói chung và việc hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm nổi tiếng có nhiều u điểm. Nhng để công tác hạch toán kế toán ngày càng hoàn thiện phù hợp với điều kiện thực tế tại Công ty đảm bảo đúng chế độ kế toán tại Việt Nam thì công tác kế toán cần đợc hoàn thiện hơn nữa. Mục tiêu hoàn thiện hạch toán tiêu thụ sản phẩm là biện pháp phải mang tính khả thi, có hiệu quả cao với chi phí thấp. Vì vậy quan điểm của

phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty. Xuất phát từ mục tiêu và quan điểm trên định hớng chung để hoàn thiện hach toán kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty DMC nh sau:

* Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải tuân thủ tính kỷ cơng thống nhất trong chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam về doanh thu, chi phí kết quả và phù hợp với các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính.

* Hoàn thiện công tác kế toán quốc tế phải tôn trọng nguyên tắc kế toán đợc chấp nhận chung, chuẩn mực kế toán quốc tế đợc chấp nhận tại Việt Nam

* Hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải tôn trọng tính đặc thù của sản phẩm, thị trờng, yêu cầu quản lý đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

* Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải đợc đặt trong mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích đạt đợc vì mục đích của hoàn thiện là nâng cao hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời nâng cao lợi nhuận của Công ty

* Hoàn thiện hạch toán kế toán tiêu thụ sản phẩm phải đợc đặt trong mối quan hệ giữa chi phí và lợi ích đạt đợc vì mục đích của hoàn thiện là nâng cao hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm đồng thời nâng cao lợi nhuận của Công ty

2- Các giải pháp hoàn thiện

Thông qua việc phân tích u, nhợc điểm của tổ chức công tác kế toán nói chung và việc hạch toán kế toán tiêuhtụ sản phẩm nói riêng, cũng nh trên cơ sở những định hớng đã nêu, để công tác hạch toán kế toán tại Công ty DMC có hiệu quả phù hợp với chế độ kế toán Việt Nam, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp sau:

2.1. áp dụng chính sách chiết khấu cho khách hàng và phwng pháp kế toán tơng ứng

thì Công ty nên áp dụng hình thức chiết khấu thanh toán cho khách hàng. Đây là hình thức khuyếnkhích khá phổ biến của các Công ty đối với khá hàng giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh.Với thời gian thanh toán từ sau 60 đến 90 ngày nh hiện nay, số vốn của Công ty bị chiếm dụng quá lâu. Mặc dù đây là hình thức để khuyến kích và giữ mối quan hệ khách hàng nhng Công ty có thể thay hạn thanh toán dài ngày bằng việc áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán. Thay vì việc kéo dài thời gian thanh toán chiếm dụng vốn, khách hàng sẽ thanh toán cho Công ty nhanh nếu Công ty có chính sách chiết khấu hợp lý, đảm bảo lợi ích cho cả phía Công ty và phía khách hàng. Công ty có thể xác định mức chiết khấu căn cứ vào lãi suất tiền gửi và tiền vay ngân hàng. Chi phí cho việc chiết khấu đợc phản ánh vào chi phí hoạt động tài chính.

Khi chấp nhận chiết khấu thanh toán cho khách hàng kế toán hạch toán nh sau:

Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính

Có TK 131: Trừ vào khoản nợ của hkách hàng Có TK 111, 112, trả cho khách hàng bằng tiền 2.2. Lập dự phòng phải thu khó đòi

Để đảm bảo nguyên tắc thận trọng của kế toán và đảm bảo tuân thủ các quy định về lập dự phòng của Bộ Tài chính, đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ thì Công ty nên lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi

Nguyên tắc lập dự phòng là:

Theo quy định của Bộ Tài chính để dự phòng những tổn thất về khoản phải thu khó đòi có thể xảy ra, cuối mỗi niên độ kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Các khoản nợ phải phải thu khó đòi phải có tên, địa chỉ, nội dung khoản nợ, số tiền phải thu của từng khách nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi kèm theo chứng cứ chứng minh cho các khoản nợ khó

ớc vay ) Thời gian quá hạn của khách hàng từ 2 năm trở lên thì mới lập dự…

phòng. Mức dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa là 20% phải đảm bảo cho Công ty không bị lỗ

Căn cứ vào tình hình công nợ của Công ty, kế toán ớc tính ra tỷ lệ nợ phải thu khó đòi và tính ra số dự phòng cần trích lập cho niên độ kế toán mới.

Theo đó: Số dự phòng phải thu = Số nợ phải thu khách hàng i x Tỷ lệ nợ phải thu khó đòi ớc tính KH i

Giả sử số nợ phaỉ thu khó đòi của Công ty TERRACO là nh trên. Công ty xem xét khả năng thanh toán của khách hàng đó là 20% thì số trích lập dự phòng cho khoản thu khó đòi này là:

70.164.000 x 80% = 56.131.200

Kế toán tính tổng các khoản dự phòng phải thu khó đòi của tất cả các khách hàng nghi ngờ về khả năng thanh toán để trích lập dự phòng một lần vào cuối niên độ kế toán

Phơng pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi là

* Cuối năm N, khi đã xác định đợc mức dự phòng phải thu khó đòi Công ty trích lập:

Nợ TK 642 Có TK 139 * Trong năm N + 1

+ Nếu khoản phải thu đã trích sự phòng mà thu đợc toàn bộ, kế toán hoán nhập số dự phòng đã trích

Nợ TK 139

toán ghi:

BT1: Xoá khoản nợ phải thu

Nợ TK 139: Ghi theo mức dự phòng đã trích Nợ TK 642: Phần cha dự phòng

Có TK 131, 138: Nợ phải thu không đòi đợc BT2: Ghi đơn: Nợ TK 004: Nợ khó đòi đã xử lý

+ Nếu khoản phải thu khó đòi đã xử lý nhng vì một lý do nào đó đã thu đợc kế toán ghi:

BT1: Có TK 004: Khoản thu đợc tính vào thu nhập BT2: Nợ TK111,112

Có TK 711

* Cuối năm N + 1: Doanh nghiệp theo dõi nớc dự phòng mới và so sánh mức dự phòng năm N còn lại theo từng khách nợ để xác định mức trích thêm hoặc hoàn nhập bớt.

+ Nếu trích thêm: Nợ TK 642

Có TK 139 + Nếu hoàn nhập bớt: Ghi ngợc lại

Nếu Công ty trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi thì khi các khoản phải thu đó thực sự xảy ra. Công ty vẫn có khoản vốn để bù đắp cho chi phí trong kỳ vì thực chất đất là một nguồn tài chính của Công ty đồng thời đảm bảo đợc sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

2.3. Hạch toán doanh thu hàng gửi bán

Để việc hạch toán doanh thu bán hàng đợc chính xác, phản ánh đúng nội dung và bản chất của nghiệp vụ hàng gửi chi nhánh tiêu thụ hộ, kế toán cần hạch toán này phản ánh đúng nội dung và bản chất của nghiệp vụ hàng gửi bán.

lập hoá đơn cho số hàn này, căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán ghi: Nợ TK 136 - tiền hàng chi nhanh thu hộ

Có TK 511 - Doanh thu hàng gửi bán Có TK 3331 - thuế GTGTphải nộp

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TTTP VÀ XÁC ĐỊNH (Trang 54 -70 )

×