tại công ty cổ phần xây dựng số
3.3. Một số ý kiến đề xuất.
* Đối với chi phí vật t.
Vật t chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành nên việc quản lý chặt chẽ chi phí vật t là rất cần thiết.
- Tại mỗi công trình, Công ty có bố trí thủ kho, nhân viên kế toán. Vì vậy, Công ty nên tận dụng lực lợng lao động này để tổ chức hạch toán chặt chẽ hơn nữa quá trình nhập vật t về công trờng và quá trình xuất vật t thực cho thi công. Tuy dự toán lập hàng tuần nhng dự toán không thể hoàn thành chính xác, do đó để kiểm soát chặt chẽ hơn nữa, nâng cao hiệu quả hơn nữa quá trình quản lý trong đơn vị, sử dụng tiết kiệm hơn nữa vật t thì khi vật t về nhập kho công trờng, các đội nên lập phiếu nhập kho công trờng. Việc lập phiếu nhập kho công trờng cần có sự giám sát, xác nhận của đội trởng, thủ kho, nhân viên kế toán, nhân viên phụ trách thu mua. Ví dụ nh lúc mua dây thép buộc một ly về công trình Nhà máy nớc Nam D, phiếu nhập kho đợc lập nh sau:
phiếu nhập kho công trờng
Số:...
Công trình: Nhà máy nớc Nam D Ngày 7/02/2004
Tên ngời nhập: Nguyễn Quốc Việt
STT Tên quy cách Đơn vị tính Số lợng
Xin nhập Thực nhập
Đơn
giá Thành tiền
1 Dây thép buộc 1 ly kg 400 400 6.200 2.480.000
Phiếu nhập kho đợc lập thành hai liên: một liên thủ kho giữ để lập thẻ kho, một liên chuyển lên cho kế toán đội giữ cùng hoá đơn để chuyển lên phòng kế toán Công ty và lập bảng chi tiết vật t vào cuối kỳ.
Khi xuất vật t cho thi công, thủ kho ghi vào thẻ kho, lấy xác nhận của kế toán và ngời xin lĩnh vật t. Sau khi kiểm tra đủ số lợng, chất lợng, thủ kho xuất vật t cho ngời có nhu cầu. Trong quá trình thi công, đội trởng có trách nhiệm quản lý vật t đảm bảo cho quá trình nhập và xuất vật t chính xác và hiệu quả. Cuối tháng, phiếu nhập kho công trờng, thẻ kho và các hoá đơn mua hàng sẽ đ- ợc gửi lên phòng kế toán Công ty để ghi sổ và đối chiếu số liệu. Bảng này sẽ đ- ợc sử dụng để lập luôn bảng tổng hợp vật t sử dụng cho công trình. Các đội sẽ không cần phải lập bảng theo dõi vật t.
Nh vậy, ta có thể thấy việc lập phiếu nhập kho công trình khiến cho quá trình tổ chức luân chuyển chứng từ ban đầu đối với yếu tố vật liệu trong Công ty rõ ràng và chặt chẽ hơn, có nghĩa là hiệu quả quản lý chi phí cao hơn.
- Do vật t đợc nhập vào kho, nếu Công ty lập phiếu nhập kho và thẻ kho, Công ty nên lập sổ danh điểm bằng cách lập cho mỗi loại vật t một danh mục và đánh mã số cho vật t. Mỗi vật t đợc đánh một mã duy nhất.
Ví dụ: VT - 001 - Xi măng.
VT - 0011: Xi măng của nhà máy Hoàng Thạch. VT - 0012: Xi măng của nhà máy Clinfon.
VT - 0013: Xi măng của công ty vật t kỹ thuật xi măng.
Đơn vị : Công ty Cổ phần xây dựng số 2
Điện thoại:
sổ danh điểm vật t
TT Danh điểm Tên vật t Đơn vị Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6
* Đối với chi phí nhân công (công nhân sản xuất tạp vụ, công nhân lái máy,...) công tác hạch toán cần thêm một số công việc sau:
- Nh trên ta đã thấy, việc Công ty để cho các đội trởng tự chia lơng cho công nhân dễ dẫn đến tình trạng ngời lao động không nhận đợc mức tiền công xứng đáng với công sức họ bỏ ra. Để đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động, Công ty nên trực tiếp theo dõi quá trình chia lơng cho công nhân của các đội. Đồng thời các đội, các tổ theo dõi quá trình hoạt động của công nhân qua bảng chấm công và theo dõi với hợp đồng này, công nhân nào tham gia thi công và tham gia thời gian là bao lâu.
Cuối tháng, kế toán tiền lơng và nhân viên kế toán đội lập bảng tổng hợp l- ơng theo từng hợp đồng làm khoán. Sau khi kế toán trên Công ty kiểm tra khớp số liệu giữa các bảng chấm công, hợp đồng làm khoán và bảng tổng hợp lơng theo hợp đồng do Công ty lập và do đội lập, kế toán Công ty mới lập bảng tổng hợp lơng theo từng công trình.
bảng tổng hợp lơng theo hợp đồng
Hợp đồngsố: 234 Tổ: Nề
Tên công nhân Số công Loại công Đơn giá Thành tiền
1. Trần Sỹ Việt 6 Tổ trởng 35.000 210.000
2. Đinh Văn Hoàng 4,5 Công thợ 30.000 135.000
3. Phạm Huy Thông 4,5 Công thợ 30.000 135.000
.... ... ... ... ...
Tổng x x x 2.250.000
Bảng này sẽ là căn cứ để kế toán tiền lơng lập bảng tổng hợp lơng theo tổ và bảng tổng hợp lơng theo công trình.
Khoản mục chi phí nhân công không chỉ có vai trò là một bộ phận cấu thành trong giá thành sản phẩm của Công ty mà còn liên quan đến nhiều vấn đề
xã hội phức tạp. Do vậy, ngoài việc chú ý giảm chi phí nhân công, Công ty cần chú ý áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của công nhân bằng cách sử dụng hợp lý lực lợng lao động phù hợp với khả năng của ngời lao động, không ngừng nâng cao trình độ tay nghề của ngời lao động và đảm bảo đời sống cũng nh an toàn trong quá trình làm việc cho ngời lao động.
* Đối với chi phí sản xuất chung. - Công cụ, dụng cụ:
Hiện nay, Công ty không tổ chức ghi chép quá trình tập hợp chi phí công cụ, dụng cụ rõ ràng trớc khi lên bảng phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ. Do đó, việc kiểm tra tính chính xác của việc tổng hợp loại chi phí này là rất khó khăn và tốn nhiều thời gian. Theo ý kiến của em, Công ty nên quy định lập bảng tổng hợp chi phí công cụ, dụng cụ.
Ví dụ, đối với công trình Nhà máy nớc Nam D: căn cứ vào sổ chi tiết chi phí xây dựng cơ bản và kết quả kiểm kê, trớc khi tổng hợp chi phí công cụ dụng cụ vào sổ kế toán, kế toán tổng hợp lập bảng tổng hợp chi phí công cụ, dụng cụ.
bảng tổng hợp chi phí công cụ dụng cụ
Công trình: Nhà máy nớc Nam D Tháng 02/2004
STT Tên công cụ, dụng cụ Số tiền
1 Cột chống 6.716.690
2 Cốp pha 8.040.020
3 Quần áo bảo hộ 810.000
... ... ...
- Các chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác.
Trớc khi ghi nghiệp vụ chi phí theo sổ tổng cộng (đối với chi phí dịch vụ mua ngoài) hay trớc khi kết chuyển vào giá thành (đối với chi phí bằng tiền khác), kế toán nên lập bảng tổng hợp chi phí rồi sau đó mới hạch toán vào các sổ kế toán có liên quan.
bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Công trình: Nhà máy nớc Nam D Tháng 02/2004
STT Tên loại phí Số tiền
1 Điện 24.098.250
2 Nớc 8.211.750
Tổng 32.310.000
Do hiện nay chi phí dịch vụ mua ngoài đợc ghi theo sổ tổng cộng, để chi tiết hơn kế toán nên ghi theo từng loại nghiệp vụ chi phí.
Ví dụ:
1. Nợ TK 627 - Điện - Nhà máy nớc Nam D. Có TK 331
2. Nợ TK 627 - Nớc - Nhà máy nớc Nam D. Có TK 331
Nh vậy, cách hạch toán chi tiết nh trên sẽ làm tăng tính cụ thể của thông tin kế toán. Nếu xem sổ chi tiết TK 627, ngời quan tâm có thể biết đợc chi phí điện là bao nhiêu, nớc là bao nhiêu.
* Đối với việc lập bảng tổng hợp chi phí cuối kỳ kế toán.
Tại Công ty, việc tính giá thành sản phẩm dở dang và hoàn thành đợc thực hiện vào mỗi quý. Vì vậy Công ty lập bảng tổng hợp chi phí cho tất cả các công trình vào cuối quý. Tuy nhiên, để tiện cho việc lập bảng tổng hợp chi phí chung
hàng quý, Công ty nên lập bảng tổng hợp chi phí cho toàn bộ hoạt động của Công ty hàng tháng nh sau:
bảng tổng hợp chi phí tháng 02/2004
TT Tên công trình NVL trực tiếp NC trực tiếp Máy thi công Sản xuất chung Tổng
1 2 3 4 5 6 7 1 NM nớc ND 759.953.000 370.104.750 84.400.400 203.557.610 1.418.015.760 2 NH liên doanh 227.985.900 111.031.420 26.093.900 69.709.771 434.821.991 3 BĐ Lập Thạch .... ... .... ... ... ... .... .... ... .... .... .... Tổng 1.899.882.500 555.157.120 211.001.000 544.123.985 3.210.164.605
Bảng này có u điểm là giúp ngời quản lý có thể nắm đợc một cách tổng quát tơng quan từng loại chi phí giữa các công trình trong một tháng.
kết luận
Tóm lại, trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh vô cùng gay gắt, quyết liệt, yêu cầu đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp là làm thế nào với một khối lợng nguyên vật liệu và tiền vốn nhất định có thể tạo ra sản phẩm có chất lợng cao nhất, hiệu quả nhất. Để có đợc lợi nhuận phục vụ cho tái sản xuất mở rộng, mỗi doanh nghiệp phải hạ đợc giá thành sản phẩm thấp hơn giá thành bình quân trên thị trờng. Hạ đợc giá thành nhng chất lợng phải đảm bảo, mẫu mã phải đẹp và độ thẩm mỹ cao. Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng không nằm ngoài quy luật đó. Không những thế yêu cầu đối với chất lợng và độ thẩm mý của sản phẩm xây dựng còn khắt khe hơn. Để có đợc những thông tin cần thiết cho các quyết định đầu t, chủ doanh nghiệp phải căn cứ vào công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Một thực trạng đặt ra là công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần đợc không ngừng hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới đất nớc hiện nay.
Xuất phát từ điều đó, em đã chọn đề tài: “kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Xây dựng số 2” với hy vọng đóng góp đợc chút gì dù rất nhỏ bé vào công cuộc đổi mới của Công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Phạm Bích Chi cùng các anh chị tại phòng kế toán Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
mục lục