Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Cty TNHH Vinh Phát (Trang 25 - 28)

nghiệp sản xuất.

Nguyên vật liệu (NVL) là một bộ phận của đối tợng lao động đã đợc thay đổi do lao động của con ngời tác động vào. Theo Mác: Tất cả mọi vật thiên nhiên xung quanh ta mà la có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xã hội thì đều là đối tợng lao động. NVL chỉ là đối tợng lao động khi nó đợc sử dụng vào quá trình sản xuất của con ngời.

1. Đặc điểm của nguyên vật liêu.

NVL là đối tợng lao động 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất, NVL là tài sản dự trữ cho sản xuất, thuộc nhóm hàng tồn kho nhng NVL có những đặc điểm riêng khác cới loại tài sản khác của doanh nghiệp là: Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

NVL là loại tài sản thờng xuyên biến động, thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Nó thờng thể hiện dới hai hình thức.

- Về mặt hiện vật: NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu giá trị NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.

- Về mặt giá trị: NVL là một phần của toàn bộ vốn kinh doanh.

- NVL thờng có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngăn nên NVL không đợc coi là TSCĐ của doanh nghiệp.

2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.

Kế toán NVL là một công cụ để phục vụ công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp, trong đó kế toán NVL đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý và sử dụng nhiệm vụ. Kế toán NVL giúp cho ngời lãnh đạo năm bắt đợc tình hình vật t để chỉ đạo tiến hành sản xuất, hạch toán NVL có phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời thì lãnh đạo mới nắm bắt đợc một cách toàn diện về tình hình thu mua, nhập xuất, dự trữ NVL. Tính chính xác của hạch toán NVL sẽ ảnh hởng trực tiếp đến tinh chính xác của việc tính giá thành.

Xuất phát từ yêu cầu quản lý NVL và vị trí của công tác kế toán đối với công tác quản lý tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất. Nhiệm vụ của kế toán NVL đợc thể thiện sau:

- Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của vật liệu về cả giá trị lẫn hiện vật.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về thu mua vật liệu, kế hoạch sử dụng vật liệu cho sản xuất.

- Tổ chức kế toán phù hợp với phơng phap kế toán hàng tồn kho cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

3. Nội dung tổ chức kế toán NVL.

3.1. Chứng từ kế toán.

Để quản lý một cách chặt chẽ và theo dõi tình hình biến động hiện có của NVL, kế toán phải lập các chứng từ cần thiết một cách chính xác kịp thời, đầy đủ theo đúng trình tự ghi chép ban đầu về NVL đã đợc Nhà nớc ban hành. Do các hoạt động xuất nhập kho NVL là xảy ra thờng xuyên, trong các doanh nghiệp sản xuất, những chứng từ hợp lệ, hợp pháp này là cơ sở đế tiến hành ghi chép thẻ kho trên sổ kế toán kiểm tra, giám sát tình hình biến động và số hiện có của từng thứ vật liệu, nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý NVL phục vụ kịp thời, đầy đủ do nhu cầu hoạt động sc kinh doanh của doanh nghiệp.

Theo chế độ chứng từ kế toán quy định hiện hành theo quyết định 114/TC/QĐ/CĐkế toán Ngày 01/01/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính và các thông t hớng dẫn kèm luật thuế GTGT thì các chứng từ kế toán bao gồm:

- Phiếu xuất kho: Mẫu số 02- VT.

- Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ: Mẫu số 03- VT. - Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá: Mẫu số 08-VT. - Hoá đơn GTGT (Mẫu 01,02).

- Hoá đơn cớc phí vận chuyển: Mẫu số 03-BH.

Ngoài các chứng từ bắt buộc để sử dụng thống nhất theo quy định của Nhà n- ớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ phải đợc thực hiện theo đúng quy định mẫu biểu, phơng pháp ghi chép, nội dung phải chuyển cho bộ phân… ghi chép đúng kỳ hạn.

3.2. Phân loại NVL.

Mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. Do đó có thể quản lý một cách chặt chẽ nguyên vật liệu theo từng chủng loại, từng đặc điểm nhằm phục vụ tốt cho công tác quản trị doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành phân loại NVL.

Nhìn chung trong các doanh nghiệp, căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý, NVL đợc chia thành các loại sau:

- NVL chính: là đối tợng chủ yếu cấu thành nên thực thể chgính của sản phẩm nh: vải vóc, chỉ, cúc áo, khoá áo Trong NVL chính bao gồm cả bán thành… phẩm mua ngoài.

- NVL phụ: là loại đối tợng lao động chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, chất lợng của sản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm trong đó bao gồm: bao bì , vật liệu, đóng gói …

- Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm as: vải thừa, vải vụn…

Nếu căn cứ vào nguyên vật liệu thì toàn bộ NVL của doanh nghiệp đợc chia thành NVL mua ngoài và NVL tự gia công chế biến.

Nếu căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng thì NVL trong doanh nghiệp đợc chia thành NVL TT dùng vào sản xuất kinh doanh và NVL dùng vào các nhu cầu khác trong quản lý phân xởng, quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm.

Đối với từng doanh nghiệp cụ thể tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và kế toán chi tiết mà mỗi loại vật liệu cần chia thành từng nhóm, từng loại chi tiết hơn.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Cty TNHH Vinh Phát (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w