Hoàn thiện phơng pháp định giá.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh quảng cáo và hội chợ ở Cty quảng cáo và hội chợ TM VN. (Trang 73 - 76)

I. Những kiến nghị đối với công ty.

4. Hoàn thiện phơng pháp định giá.

Giá cả mang nhiều tên gọi khác nhau. Đằng sau của những tên gọi đó, các hiện tợng giá cả luôn mang một ý nghĩa chung là: lợi ích kinh tế đợc

xác định bằng tiền. Trong các biến số của Marketing hỗn hợp chỉ có giá cả là biến số duy nhất và trực tiếp tạo ra doanh thu cho công ty . Đó là đối với ngời mua còn đối với ngời bán thì giá là một chỉ số đầu tiên để ngời mua đánh gía phần "đợc" và khoản chi phí phải bỏ ra để sở hữu và tiêu dùng hàng hoá. Chính vì vậy, những quyết định về giá luôn là những quyết định quan trọng và rất phức tạp mà một công ty phải đối mặt khi soạn thoả các chiến lợc marketing.

Có rất nhiều phơng pháp định giá khác nhau cho cùng một loại hàng hoá. Tuỳ theo mục tiêu Marketing của công ty, tuỳ theo đặc điểm của sản phẩm hàng hoá mà công ty lựa chọn một phơng pháp định giá thích hợp nh:

 Phơng pháp định giá theo cách cộng lãi vào chi phí. Theo phơng pháp này giá đợc xác định theo công thức:

Giá dự kiến = chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm + lãi dự kiến.

Phơng pháp định giá này có thể áp dụng cho cả hai dịch vụ quảng cáo và hội chợ của công ty VINEXAD. Tuy nhiên do sản phẩm của công ty VINEXAD là không đồng nhất, không tiêu chuaane hoá, khó kiểm soát ở đầu ra nên mức chi phí cho mỗi sản phẩm là rất khác nhau. Điều đó có nghĩa là, nếu lợi nhuận của công ty là không đổi thì mức giá của Công ty luôn thay đổi. Từ đó có thể ảnh hởng đến tình hình cạnh tranh trong ngành, đến uy tín của Công ty trên thơng trờng.

 Định giá theo lợi nhuận mục tiêu.

Thực chất đây là một dạng của phơng pháp định giá theo chi phí. Theo phơng pháp này giá đợc xác định nh sau:

Giá theo lợi nhuận mục tiêu = chi phí đơn vị + lợi nhuận mong muốn tính trên vốn đầu t/ số lợng tiêu thụ.

Theo phơng pháp này, các công ty định giá bán của mình căn cứ vào cảm nhận của ngời mua về giá trị chứ không phải chi phí mà họ bỏ ra để sản xuất sản phẩm.

Phơng pháp này rất thích hợp cho dịch vụ quảng cáo của công ty VINEXAD. Bởi chất lợng của sản phẩm này phụ thuộc vào sự hài lòng của khách hàng. Sự thoả mãn của khách hàng càng cao thì chứng tỏ chất l- ợng sản phẩm đối với khách hàng đó là rất cao. Sự thoả mãn đó là phần nhận đợc của khách hàng, phần nhận đợc càng cao thì chi phí bỏ ra để có đợc sản phẩm hàng hoá càng cao. Sở dĩ có điều này là do ngời tiêu dùng luôn tồn tại tâm lý "tiền nào của ấy" hay " đắt sắt ra miếng".

 Định giá theo mức giá hiện hành.

Cơ sở để tính giá cho phơng pháp này là giá của đối thủ cạnh trạnh. Khi áp dụng phơng pháp định giá này công ty thờng ít quan tâm đến chi phí sản xuất và cầu thị trờng. Việc lấy giá của đối thủ cạnh trạnh làm "điểm chuẩn" không có nghĩa là giá của công ty phải bằng với giá của đối thủ cạnh tranh. Giá bán sản phẩm của công ty có thể cao hơn hoặc thấp hơn hoặc ngang bằng với giá của đối thủ cạnh tranh. Công ty có thể theo những nguyên tắc có tính chỉ dẫn về cách đặt giá này nh sau:

Nếu công ty hoạt động kinh doanh trong ngành thuộc hình thái độc quyền nhóm hoặc công ty tham giá vào thị trờng với năng lực cạnh tranh nhỏ bé và trở thành công ty "theo ngời dẫn đầu", thì công ty nên định giá bán sản phẩm của mình ngang bằng với giá bán sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

Nếu sản phẩm của công ty có những sự khác biệt và đợc khách hàng chấp nhận thì công ty nên định giá bán sản phẩm của mình cao hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên mức chênh lệch không nên quá lớn

để chánh làm ảnh hởng đến những khách hàng nhạy cảm về giá. Nhất là sự khác biệt về sản phẩm trong tâm trí khách hàng là không rõ ràng.

Còn nếu khách hàng của công ty là những khách hàng nhạy cảm về giá thì công ty nên định giá bán của mình thấp hơn giá bán của đối thủ cạnh tranh. Nhng mức chênh lệch giữa hai mức giá không nên quá lơn để tránh khuynh hớng tạo ra sự cạnh tranh về giá.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh quảng cáo và hội chợ ở Cty quảng cáo và hội chợ TM VN. (Trang 73 - 76)