Định hớng phát triển của Sở Giao dịc h

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing của SGDI- NHCTVN (Trang 46 - 47)

Thời gian qua những thay đổi về pháp luật, kinh tế đã tạo ra môi tr- ờng kinh doanh thuận lợi cho tất cả các doanh nghiệp. Việc thông qua luật ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng những quy định mới ban hành cho phù hợp với những biến đổi của nền kinh tế đã hoàn thiện hơn, môi trờng pháp lý vốn dĩ trớc đây đã gây khó khăn không chỉ riêng các doanh nghiệp nớc ngoài và cả doanh nghiệp trong nớc. Việc thực hiện triệt để chơng trình cải cách doanh nghiệp Nhà nớc, đẩy mạnh cổ phần hóa để tạo tiền đồ hỗ trợ cho thị trờng chứng khoán, các ngân hàng sẽ có điều kiện lựa chọn các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả để phục vụ.

Trong điều kiện cơ chế mới, Sở Giao dịch I ngày càng thích nghi tốt, uy tín càng đợc nâng cao ở thị trờng trong và ngoài nớc. Là một trong hai chi nhánh của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Sở Giao dịch I luôn nhận đợc sự quan tâm, tạo mọi điều kiện của Ban Lãnh đạo ngct và các phòng ban chức năng thêm vào đó Hiệp hội ngân hàng ngày càng thể hiện vai trò của mình thông qua việc hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, tạo môi tr- ờng kinh doanh bình đẳng, ổn định.

Nhờ những thành tự của đờng lối đổi mới, bức tranh về các doanh nghiệp tăng vọt tạo nên một thị trờng lớn cho các ngân hàng và các tổ chức tín dụng nói chung. Song bên cạnh đó, thực sự các doanh nghiệp Việt Nam tiềm lực tài chính còn yếu, lạc hậu và kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm th- ơng trờng hạn chế, sản phẩm cha đủ sức cạnh tranh. Vấn đề đặt ra là ngân hàng có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn để

tăng sức mạnh tài chính, trên cơ sở đó khắc phục những hạn chế để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trờng. Theo số liệu của ngân hàng thế giới thì có 60% doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động không có lãi, chỉ có một số ít các doanh nghiệp có tốc độ tăng trởng khá, còn lại gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đây cũng là một trở ngại không nhỏ đối với Sở Giao dịch I nói riêng cà các ngân hàng thơng mại nói chung.

Năm 2002, lĩnh vực tài chính tiền tệ có nhiều đổi mới, đã chuyển từ cơ chế lãi suất ấn định sang lãi suất thỏa thuận. Đây là một hớng cạnh tranh bằng lãi suất của các tổ chức tín dụng. Các ngân hàng thơng mại chủ động quy định mức lãi suất cho vay cụ thể của mình dựa theo lãi suất cơ bản, trên cơ sở đó quy định lãi suất tiền gửi. Ngoài ra, sự tách biệt chức năng ngân hàng chính sách khoải chức năng ngân hàng kinh doanh đã cho phép các ngân hàng thơng mại kinh doanh theo đúng quy luật cung cầu thị tr- ờng . Điều này đòi hỏi Sở Giao dịch I phải năng động, nhạy bén hơn nữa trong việc đổi mới mọi mặt hoạt động của mình.

Sự hình thành và đi vào hoạt động của các định chế tài chính mới nh quỹ hỗ trợ đầu t phát triển quốc gia, hệ thống tiết kiệm bu điện... và sự mở rộng hoạt động của các loại hình ngân hàng liên doanh, ngân hàng nớc ngoài có tiềm lực lớn hơn về vốn, công nghệ, kinh nghiệm... đã đặt Sở Giao dịch I vào môi trờng cạnh tranh quyết liệt hơn.

Trên cơ sở kết quả kinh doanh năm 2002 và tình hình kinh tế xã hội căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ kinh doanh năm 2003 nh sau, nguồn vốn huy động tăng 5-10% so với năm 2002, d nợ cho vay tăng 15-20% so với năm 2002, lợi nhuận hạch toán nội bộ tăng 5% so với kế hoạch, nợ quá hạn dới 3% tổng chủ nợ, xử lý nợ tồn đọng còn 5 tỷ đồng. Để đạt đợc mục tiêu trên, chiến lợc Marketing tập trung vào một số vấn đề sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing của SGDI- NHCTVN (Trang 46 - 47)