Cỏc giải phỏp về quan hệ quốc tế:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác trực tiếp tuyến hàng hải quốc tế của Cty vận tải biển Văn Lang (Trang 43 - 45)

- Đối với sản phẩmdịch vụ:

3.2.3Cỏc giải phỏp về quan hệ quốc tế:

Chương 2:Tỡnh hỡnh thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động Marketing của Cụng ty Văn Lang

3.2.3Cỏc giải phỏp về quan hệ quốc tế:

Cụng ty vận tải biển Văn Lang là một doanh nghiệp được thành lập nhằm quản lý và khai thỏc đội tàu biển của Tổng cụng ty Hàng hải Việt Nam, do đú, những giải phỏp về quan hệ quốc tế thụng qua mối quan hệ đang được xõy dựng của Tổng cụng ty.

Là một doanh nghiệp chủ lực của ngành hàng hải Việt Nam, Tổng cụng ty đó tớch cực tham gia với Bộ GTVT và Cục Hàng hải Việt Nam trong việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển và hội nhập quốc tế của ngành GTVT trong đú cú lĩnh vực hàng hải. Ngoài ra, Tổng cụng ty cũng kết hợp chặt chẽ với Cục Hàng hải Việt Nam, Trường Đại học Hàng hải để soạn thảo và trỡnh lờn Đại Hội đồng IMO toàn bộ văn bản, tài liệu liờn quan đến việc thực hiện Cụng ước STCW 78/95 của Việt Nam. Đến nay, toàn bộ hồ sơ này đó được IMO thụng qua, Việt Nam đó được đưa vào "danh sỏch trắng" (white list) tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đội tàu Việt Nam trờn thị trường quốc tế và cho hoạt động xuất khẩu thuyền viờn.

Tổng cụng ty luụn xỏc định việc tham gia vào cỏc Hiệp hội và tổ chức chuyờn nghành của quốc gia và quốc tế đúng vai trũ rất quan trọng trong việc nõng cao vị thế, uy tớn và khả năng hội nhập của Tổng cụng ty núi riờng và Ngành hàng hải Việt Nam núi chung trờn diễn đàn khu vực và quốc tế. Chớnh vỡ vậy mà thỏng 5 năm 1997, Tổng cụng ty

đó chủ trỡ việc thành lập Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA) với số thành viờn ban đầu là 32 cụng ty vận tải biển của Việt Nam. Tổng cụng ty cũng tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA), Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam (VIFFAS). Là thành viờn chủ đạo và tớch cực của cỏc Hiệp hội, Tổng cụng ty đó cựng cỏc Hiệp hội đúng gúp tiếng núi của ngành Hàng hải Việt Nam trờn cỏc diễn đàn khu vực và quốc tế như Hiệp hội Chủ tàu ASEAN (FASA), Diễn đàn Chủ tàu Chõu Á (ASF), Hiệp hội Cảng biển Chõu Á...

Tổng cụng ty cũng cú quan hệ và tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc tổ chức quốc tế khỏc trong việc bồi dưỡng và đào tạo cỏn bộ nhõn viờn cho toàn Tổng cụng ty như NORAD của Na Uy, STC/IMTA, NUFFIC của Hà Lan, PSA của Singapore, AASTMT của Ai-cập... Hàng năm, Tổng cụng ty đều liờn tục cử nhiều cỏn bộ đi đào tạo và tỏi đào tạo tại cỏc trung tõm đào tạo quốc tế và đang phối hợp với cỏc tổ chức hàng hải quốc tế núi trờn xỳc tiến việc tổ chức cỏc lớp đào tạo tại Việt Nam nhằm đào tạo nhanh hơn, nhiều hơn đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn, quản lý cho ngành. Chớnh vỡ vậy mà trỡnh độ của người lao động trong Tổng cụng ty, đặc biệt là lớp cỏn bộ cụng nhõn viờn trẻ ngày càng được củng cố và nõng cao.

Những nỗ lực của Tổng cụng ty hỗ trợ cho Cụng ty rất lớn trong quỏ trỡnh khai thỏc thị trường quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác trực tiếp tuyến hàng hải quốc tế của Cty vận tải biển Văn Lang (Trang 43 - 45)