Một số kiến nghị đối với Nhà nước:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác trực tiếp tuyến hàng hải quốc tế của Cty vận tải biển Văn Lang (Trang 45 - 48)

- Đối với sản phẩmdịch vụ:

3.3Một số kiến nghị đối với Nhà nước:

Chương 2:Tỡnh hỡnh thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động Marketing của Cụng ty Văn Lang

3.3Một số kiến nghị đối với Nhà nước:

Theo số liệu từ Vụ Thương mại - Dịch vụ thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng vận chuyển tuyến nước ngoài của Tổng Cụng ty Hàng hải Việt Nam mấy năm gần đõy cú tăng nhưng vẫn chưa theo kịp đà tăng vũ bóo của thế giới. Cụ thể, xuất khẩu dịch vụ vận tải và hỗ trợ vận tải năm 2002 đạt 250 triệu USD, năm 2003 là 260 triệu USD...

Thị phần của đội tàu Việt Nam vận chuyển hàng hoỏ xuất nhập khẩu quốc tế tăng chậm như vậy phần do chất lượng dịch vụ của đội tàu Việt Nam chưa cao, trong khi giỏ cước lại cao nờn chưa cú sức cạnh tranh. Cỏc chủ hàng nội của Việt Nam đó quen với tập quỏn bỏn FOB dẫn tới người mua hàng ở nước ngoài được "mua tận gốc" và cú quyền chỉ định tàu chuyờn chở. Mặt khỏc, cỏc chủ hàng ngoại lại chỉ thớch bỏn CIF tức là "bỏn tận ngọn" và dành luụn quyền lựa chọn tàu chuyờn chở. Nguyờn nhõn trờn đó dẫn tới tỡnh trạng đội tàu biển của Việt Nam thiếu việc làm.

Phớa Hiệp hội chủ tàu Việt Nam cho rằng, ngoài những nguyờn nhõn trờn, việc Nhà nước ta cho phộp cỏc cụng ty liờn doanh sản xuất đầu tư khộp kớn từ sản xuất kinh doanh cảng, vận tải biển , đại lý hàng hải đó làm cho cạnh tranh trong dịch vụ vận tải biển trở nờn phức tạp hơn. Ngoài ra, việc bảo hộ ngành đúng tàu trong nước thụng qua ỏp dụng thuế nhập khẩu, thuế VAT cho nhập khẩu tàu biển từ nước ngoài cũng làm cho cỏc doanh nghiệp vận tải biển khú khăn hơn trong việc đầu tư tàu, đặc biệt là những tàu lớn, cú chất lượng tốt. Từ đõy, cỏc doanh nghiệp vận tải bị suy giảm đỏng kể khả năng cạnh tranh và khả năng đỏp ứng yờu cầu vận chuyển của cỏc chủ hàng

Cũng theo Hiệp hội chủ tàu Việt Nam thỡ những thay đổi lớn trong ngành hàng hải quốc tế gần đõy như ỏp dụng Bộ luật an toàn hàng hải ISM Code, an ninh hàng hải ISPS, bộ luật về đào tạo và cấp chứng chỉ cho thuyền viờn STCW 95 hay tỡnh trạng cướp biển và khủng bố quốc tế… đó, đang và sẽ cũn là gỏnh nặng cho cỏc chủ tàu Việt Nam. Theo quy hoạch phỏt triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt thỡ mục tiờu phỏt triển là nõng cao thị phần vận chuyển hàng húa xuất nhập khẩu đến năm 2010 là 25%, đến năm 2020 là 35% và vận tải biển nội địa là 100%. Những năm sắp tới, trong xu thế mở cửa hội nhập, làm thế nào để cú thể tăng thị phần vận tải hàng húa xuất nhập khẩu cho đội tàu Việt Nam lờn 25% theo như định hướng núi trờn quả là một bài toỏn khụng dễ tỡm ra lời giải.

Nú chỉ cú thể đến khi chỳng ta giải quyết tốt những bài toỏn đặt ra ở trờn, trờn đõy là những giải phỏp kiến nghị đối với cỏc cơ quan ban ngành cú liờn quan.

Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài trờn, đó cho em những hiểu biết cũng như nắm vững hơn những nội dung lý thuyết mà đó được học trờn ghế nhà trường. Bằng những kiến thức đó cú em xin đưa ra một số giải phỏp trờn, những sai xút là khụng thể trỏnh khỏi do em cũn hạn chế về kiến thức cũng như sự hiểu biết, tuy nhiờn em cũng hy vọng qua đõy em sẽ thu thập được nhiều hơn những hiểu biết cũng như những kiến thức sẽ hỗ trợ rất lớn cho mỡnh sau này.

Với đề tài nghiờn cứu: Một số giải phỏp Marketing nhằm thỳc đẩy hoạt động khai thỏc trực tiếp tuyến hàng hải quốc tế của Cụng ty vận tải biển Văn Lang, em hy vọng nú sẽ gúp tiếng núi nhỏ bộ trong việc giỳp cỏc doanh nghiệp Vận tải biển của Việt Nam cú thể khắc phục phần nào những khú khănh thử thỏch, vượt qua và đưa con thuyền của nền kinh tế Việt Nam trong cơn song hội nhập kinh tế thế giới đang cận kề.

Một lần nữa em xin chõn thành cảm ơn thầy giỏo: TS Cao Tiến Cường, đó tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động khai thác trực tiếp tuyến hàng hải quốc tế của Cty vận tải biển Văn Lang (Trang 45 - 48)