Các kết quả kinh doanh chủ yếu

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing của SGDI- NHCTVN (Trang 33 - 37)

2.1.4.1. Tình hình huy động vốn

Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2002 đạt 14.605 tỷ đồng (bao gồm tiền gửi VNĐ và ngoại tệ quy ra VNĐ); tăng 3.017 tỷ đồng và đạt tốc độ tăng 26% so với 31/12/2001. Chiếm tỷ trọng 20% tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống Ngân hàng Công thơng Việt Nam. Trong đó tiền gửi ngoại tệ qui ra VNĐ là 19.671 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,3% tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi VNĐ đạt 11.934 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81,7%.

Về kết cấu nguồn vốn: Tiền gửi của dân c đạt 3.728 tỷ đồng, tăng 319 tỷ đồng so với đầu năm và chiếm tỷ trọng 25,5% tổng nguồn vốn tiền gửi doanh nghiệp, đạt 10.817 tỷ đồng, tăng 2.647 tỷ so với đầu năm, chiếm 74% tổng nguồn vốn. Tiền gửi không kỳ hạn đạt 9.518 tỷ đồng tăng 2.600 tỷ so với đầu năm, chiếm 65,17% tổng nguồn vốn.

Với tình trạng khan hiếm đồng tiền kéo đài trong năm qua, chịu sức ép cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng, trong khi lãi suất huy động vốn VNĐ của Ngân hàng Công thơng Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các ngân hàng thơng mại khác, lãi suất tiền gửi ngoại tệ tiếp tục giảm... có tác động trực tiếp vào công tác huy động vốn của Sở Giao dịch I. Đánh giá đúng đợc thực trạng, Sở Giao dịch I đã triển khai kịp thời nhiều hình thức huy động ovón với lãi suất hợp lý theo từng thời kỳ nh trái phiếu Ngân hàng Công thơng Việt Nam, kỳ phiếu tiết kiệm dự thởng, khai thác tối đa nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân. Đặc biệt trong năm qua đã mở thêm 2 quỹ tiết kiệm mới, mở rộng mạng lới huy động vốn của Sở Giao dịch I. Năm qua Sở Giao dịch I đã chú trọng khai thác những sản phẩm dịch vụ và công nghệ ngân hàng mới nh dịch vụ rút tiền tự động ATM, áp dụng mạng lới thanh toán điện tử liên ngân hàng; dịch vụ bảo hiểm. Ngoài ra Sở Giao dịch I còn chủ động xây dựng chính sách khách hàng, bám sát các đơn vị có tiền gửi lớn, các khách hàng quan hệ truyền thống để đàm phán thu hút vốn trên cơ sở áp dụng chính sách u đãi phù hợp về lãi suáat và các dịch vụ tiện ích. Cụ thể là năm qua, sở có thêm 710 khách hàng mở tài khoản giao dịch gửi tiền, vay tiền và hàng nghìn tài khoản tiền gửi tiết kiệm, mở 1510 tài khoản ATM, mở mới 40 hợp đồng bảo hiểm trị giá 500 triệu VNĐ. Sở Giao dịch I với nguồn vốn huy động đ- ợc dồi dào không những đã chủ động đáp ứng đầy đủ vốn đề cho vay và tham gia đồng tài trợ những dự án lớn, mà còn điều chuyển một lợng vốn lớn về Ngân hàng Công thơng Việt Nam để cho vay phát triển kinh tế.

2.1.4.2. Tình hình sử dụng vốn

Tính đến 31/12/2002, tổng d nợ cho vay và đầu t của Sở Giao dịch I đạt 2.806 tỷ đồng, trong đó d nợ cho vay nền kinh tế là 2.060 tỷ đồng tăng 563 tỷ đồng so với năm 2001 đạt tốc độ tăng là 37,7%.

Chúng ta thấy d nợ ngắn hạn đạt 772 tỷ đồng, tăng 297 tỷ; tốc độ tăng 62,5% chiếm 40% tổng d nợ. D nợ trung và dài hạn đạt 12.34 tỷ, tăng 263 tỷ; tốc độ tăng 27,2% chiếm tỷ trọng 29,9% tổng d nợ.

Năm 2002, Sở Giao dịch I đạt đợc tốc độ tăng trởng cao về d nợ, vợt 37,7% so với 31/12/2001. Để tăng cờng đầu t cho vay Sở Giao dịch I đã thực hiện nhiều chính sách u đãi cụ thể với từng khách hàng truyền thống nh u đãi về lãi suất, phí dịch vụ, đồng thời tăng cờng các hoạt động tiếp thị; chọn lựa và xây dựng mối quan hệ bạn hàng với những khách hàng mới hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Ngoài hình thức tín dụng cho vay là chủ yếu sgd còn mở rộng cấp tín dụng thông qua các hình thức nh tài trợ ủy thác, dịch vụ bảo lãnh (bảo lãnh LC trả chậm,và bảo lãnh trong nớc) góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm qua, Sở Giao dịch I đã thực hiện cho vay sinh viên, cho vay tiêu dùng với cán bộ công nhân viên với 447 món trị giá gần 3 tỷ đồng; góp phần khắc phục khó khăn; ổn định cuộc sống cho ngời lao động, sinh viên; đồng thời, làm đa dạng phong phú các hình thức tín dụng.

Về chất lợng tín dụng: đi đôi với việc mở rộng đầu t cho vay, Sở Giao dịch I luôn quan tâm đến chất lợng tín dụng. Ngoài việc thực hiện nghiêm túc các quy chế, quá trình tín dụng Sở Giao dịch I còn đặc biệt quan tâm đến khâu thẩm định dự án vay vốn; tăng cờng các hoạt động kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Rà soát phân tích các khoản vay định kỳ hàng tháng, hàng qúy; trên cơ sở đó điều chỉnh hớng đầu t kịp thời; đảm bảo cho vay đúng hớng, có hiệu quả, hạn chế rủi ro. Bám sát chơng trình xử lý nợ tồn đọng, cơ cấu lại nợ, giãn nợ theo chủ tr- ơng của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành và các văn bản hớng dẫn của Ngân hàng Công thơng Việt Nam, đồng thời thực hiện kiên quyết nhiều biện pháp thu nợ khó đòi. Kết quả trong năm không phát sinh nợ quá hạn từ

món vay mới, đồng thời thu đợc 2,1 tỷ nợ quá hạn khó đòi cũ, giảm tỉ lệ nợ quá hạn từ 3,6% tại 31/12/2001 xuống còn 3% tại 31/12/2002.

2.1.4.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại

*****

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing của SGDI- NHCTVN (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w