Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3.3. Nội dung TN
- TN đánh giá mức độ khó của các dạng bài tập theo các mức độ tư duy của HS,
chúng tôi tiến hành lựa chọn và sử dụng 10 bài tập được biên soạn ở 2 chương bao gồm cả 4 dạng theo phương pháp trắc nghiệm khách quan để tiến hành kiểm tra 15 phút, sau đó tiến hành kiểm tra ở cả 4 lớp TN và ĐC.
+ Các câu: 1, 2 là câu hỏi thuộc dạng 1 (biết). + Các câu: 3, 4, 5 là câu hỏi thuộc dạng 2 (hiểu). + Các câu: 6, 7, 8 là câu hỏi thuộc dạng 3 (vận dụng).
+ Các câu: 9, 10 là câu hỏi thuộc dạng 4 (vận dụng sáng tạo). Kết quả thu được như sau:
Bảng 3.1. Tỉ lệ % HS trả lời đúng câu hỏi
Lớp Tỉ lệ % HS trả lời đúng câu
Dạng 1 Dạng 2 Dạng 3 Dạng 4
10A3, 10CH 100% 95% 80% 36%
10A4, 10HS 100% 89% 73% 27%
Nhận xét:
+ Đối với các bài tập ở dạng 1 là các bài tập đơn giản, mang tính chất tìm hiểu, HS chỉ cần nhớ là có thể trả lời được. Vì vậy, ở dạng này 100% HS trả lời đúng.
+ Đối với các bài tập thuộc dạng 2 là những bài tập nếu HS học bài cẩn thận là có thể trả lời đúng, khơng địi hỏi trình độ tư duy cao. Có khoảng 89% đến 95% HS trả lời đúng.
+ Đối với các bài tập ở dạng 3 là các bài tập mang tính vận dụng, HS phải thực hiện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, tuy nhiên ở mức độ đơn giản. Do đó,
địi hỏi HS phải nắm vững kiến thức, hiểu và vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau. Với dạng bài tập này chỉ có 73% đến 80% trả lời đúng.
+ Đối với bài tập ở dạng 4 là những bài tập ở mức độ vận dụng sáng tạo, địi hỏi HS phải có tư duy ở mức độ cao, linh hoạt sáng tạo, suy luận để tìm ra câu trả lời. Với bài tập này chỉ có 27% đến 36% HS trả lời đúng.
Từ nhận xét kết quả ở trên, chúng tôi thấy việc sắp xếp, phân loại các BTHH theo các mức độ tư duy của HS theo 4 dạng ở trên là phù hợp. Bằng HTBT trên sẽ phân loại đánh giá được năng lực tư duy HS để từ đó, đề xuất các biện pháp thích hợp nhằm phát triển năng lực tư duy của HS.
- Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng hệ thống các bài tập theo 4 dạng trên nhằm phát triển năng lực tư duy cho HS. Chúng tôi tiến hành áp dụng vào dạy các bài cụ thể trong 2 chương ở các lớp TN 10A3 - trường chuyên Kon Tum, 10CH - trường chun Nguyễn Du. Sau đó, chúng tơi tiến hành kiểm tra 2 tiết cho cả 4 lớp với 2 đề kiểm tra 90’ thuộc 2 phần CTNT và LKHH.
Bảng 3.2. Bảng điểm kiểm tra của HS Đề số Trường Lớp Sĩ số Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 Kon Tum 10A3 (TN) 25 0 0 0 1 2 3 5 6 4 3 1 10A4 (ĐC) 24 0 0 0 2 2 5 6 5 2 2 0 Nguyễn Du 10CH (TN) 39 0 0 0 1 3 4 7 8 9 5 2 10HS (ĐC) 36 0 0 1 3 3 7 8 6 5 2 1 2 Kon Tum 10A3 (TN) 25 0 0 0 1 1 2 5 7 6 2 1 10A4 (ĐC) 24 0 0 1 1 1 4 6 5 4 2 0 Nguyễn Du 10CH (TN) 39 0 0 0 2 3 5 7 7 8 6 1 10HS (ĐC) 36 0 0 2 3 3 7 6 7 6 2 0
Sau khi tiến hành kiểm tra và chấm điểm chúng tôi nhận thấy rằng:
- Đối với lớp ĐC, HS vẫn học theo cách dạy đại trà, không được đưa các dạng bài tập từ dễ đến khó nên hầu hết gặp khó khăn khi gặp những bài mới, phức tạp, địi hỏi phải có tư duy cao.
- Đối với lớp TN, do được áp dụng theo phương pháp sử dụng HTBT có sự sắp xếp theo các mức độ tư duy nên HS dễ dàng giải quyết được những bài tập tương đối phức tạp, đòi hỏi tư duy ở mức độ cao, biết biến những vấn đề phức tạp thành quen thuộc.
Bảng 3.3. Bảng điểm trung bình
Đề số chuyên Kon Tum chuyên Nguyễn Du
10A3 10A4 10CH 10HS
1 6,7 6,0 6,7 6,0
2 6,9 6,3 6,7 5,9
Để đưa ra được những nhận xét chính xác, kết quả kiểm tra được xử lý bằng phương pháp thống kê toán học theo thứ tự các bước như sau:
- Bước 1: Lập bảng phân phối tần suất, tần suất luỹ tích
Bảng 3.4. Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Đề số Trường Lớp % yếu, kém % trung bình % khá % giỏi
1 Kon Tum 10A3 (TN) 12,00 32,00 40,00 16,00
10A4 (ĐC) 16,67 45,83 29,17 8,33
Nguyễn Du
10CH (TN) 10,26 28,21 43,59 17,95
10HS (ĐC) 19,44 41,67 30,56 8,33
2 Kon Tum 10A3 (TN) 8,00 28,00 52,00 12,00
10A4 (ĐC) 12,50 41,67 37,50 8,33 Nguyễn Du 10CH (TN) 12,82 30,77 38,46 17,95 10HS (ĐC) 22,22 36,11 36,11 5,56 Bảng 3.5. Bảng % HS đạt điểm từ Xi trở xuống đề số Lớp % HS đạt điểm từ Xi trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 10A3 (TN) 0,00 0,00 0,00 4,00 12,00 24,00 44,00 68,00 84,00 96,00 100 10A4 (ĐC) 0,00 0,00 0,00 8,33 16,67 37,50 62,50 83,33 91,67 100 100 10CH (TN) 0,00 0,00 0,00 2,56 10,26 20,51 38,46 58,97 82,05 94,87 100 10HS (ĐC) 0,00 0,00 0,03 11,11 19,44 38,89 61,11 77,78 91,67 97,22 100 2 10A3 (TN) 0,00 0,00 0,00 4,00 8,00 16,00 36,00 64,00 88,00 96,00 100 10A4 (ĐC) 0,00 0,00 0,04 8,33 12,50 29,17 54,17 75,00 91,67 100 100 10CH (TN) 0,00 0,00 0,00 5,13 12,82 25,64 43,59 61,54 82,05 97,44 100 10HS (ĐC) 0,00 0,00 0,06 13,8 9 22,22 41,67 58,33 77,78 94,44 100 100
- Bước 2: Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích
Để có thể rút ra những nhận xét chính xác, đầy đủ hơn chúng tơi so sánh chất lượng của HS giữa lớp TN và lớp ĐC bằng đường luỹ tích ứng với kết quả nêu trong Bảng 3.5. Trục tung chỉ số % HS đạt điểm Xi trở xuống, trục hoành chỉ điểm số.
Đồ thị 3.2. Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (đề số 1) - trường chuyên Nguyễn Du
Đồ thị 3.3. Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (đề số 2) - trường chuyên Kon Tum
Đồ thị 3.4. Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra (đề số 2) - trường chuyên Nguyễn Du
Trình độ HS được biểu diễn dưới dạng biểu đồ hình cột thơng qua dữ liệu ở Bảng 3.4 như sau:
Biểu đồ 3.1. Đề 1 - chuyên Kon Tum Biểu đồ 3.2. Đề 1 - chuyên Nguyễn Du
Biểu đồ 3.3. Đề 2 - chuyên Kon Tum Biểu đồ 3.4. Đề 2 - chuyên Nguyễn Du
Nhận xét:
Dựa trên kết quả TNSP cho thấy, chất lượng học tập của HS khối TN cao hơn HS khối ĐC, thể hiện:
+ Tỉ lệ phần trăm (%) HS yếu kém, trung bình của khối TN ln thấp hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).
+ Tỉ lệ phần trăm (%) HS khá, giỏi của khối TN luôn cao hơn của khối ĐC (thể hiện qua biểu đồ hình cột).
+ Đồ thị đường luỹ tích của khối TN ln nằm ở phía bên phải và phía dưới đường luỹ tích của khối ĐC (thể hiện qua đồ thị đường luỹ tích). Điều này cho thấy, kết quả học tập của HS ở các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
+ Điểm trung bình cộng của HS khối TN cao hơn khối ĐC (Bảng 3.3).
Từ Bảng 3.2, áp dụng các cơng thức tính X , S2, S, V đã nêu trên ta tính được các tham số đặc trưng thống kê theo từng bài dạy của hai đối tượng TN và ĐC trong từng khối lớp, các giá trị đó được thể hiện trong Bảng sau:
Bảng 3.6. Giá trị của các tham số đặc trưng
Đề số Các tham số đặc trưng X S V(%) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 1 6,00 6,70 1,77 1,72 29,50 25,67 2 6,02 6,78 1,84 1,71 30,56 25,22 Tổng 6,01 6,74 1,79 1,72 29,78 25,52
Nhận xét: Hệ số biến thiên V của lớp TN luôn nhỏ hơn của lớp ĐC chứng tỏ
mức độ phân tán điểm của HS lớp ĐC rộng hơn của lớp TN, chất lượng của lớp TN đồng đều hơn.
Tiểu kết chương 3
Từ việc sử dụng HTBT trong việc dạy chuyên Hoá học lớp 10 ở trường THPT thực tế cho thấy:
- Việc lựa chọn và sử dụng bài tập phù hợp với trình độ tư duy của HS, áp dụng linh hoạt các PPDH thích hợp cho từng kiểu bài lên lớp tạo cho HS được chủ động, tích cực hơn trong q trình lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện cho các em tham gia các hoạt động nhóm trong các giờ học.
- HS các lớp TN nắm vững kiến thức hơn, có kết quả cao hơn so với các lớp ĐC và các em đã có sự tiến bộ nhất định; hướng các em biết cách tự học, tự trau dồi tri thức – một yếu tố cần thiết cho mỗi cá nhân trong tương lai.
Như vậy, có thể kết luận rằng: việc sử dụng bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học có vai trị quan trọng đối với HS, đây là phương pháp học tập tích cực, hiệu quả, giúp HS nắm vững những kiến thức hố học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả năng ứng dụng hố học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối kiến thức và gây hứng thú cho HS trong học tập.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tơi đã giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn sau đây:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển tư duy của HS trong quá trình dạy học hoá học và vấn đề bồi dưỡng HS chuyên Hoá ở bậc THPT.
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa BTHH và việc phát triển tư duy cho HS; đã lựa chọn được cách phân dạng bài tập theo 4 mức độ phù hợp với thực tế HS THPT ở Việt Nam hiện nay.
- Hệ thống kiến thức nâng cao dành cho HS chuyên dựa trên cơ sở kiến thức cơ bản trong chương trình sách giáo khoa THPT nâng cao.
- Lựa chọn được 150 bài tập, trong đó có 78 bài tập trắc nghiệm khách quan và 72 bài tập tự luận của phần CTNT và LKHH đối với HS chuyên Hoá. Hệ thống và phân tích một số bài tập trong từng phần trên theo 4 mức độ: biết, hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo.
- Đã thiết kế được 2 bài soạn của 2 phần: CTNT và LKHH. Mỗi bài soạn bám sát mục tiêu của chương trình và chi tiết hố các hoạt động dạy học với định hướng tổ chức các hoạt động để HS tự lực giành lấy kiến thức ở mức độ cơ bản nhất, đồng thời giới thiệu HTBT, dự kiến những suy nghĩ và hoạt động của HS có thể xảy ra để GV tham khảo.
- Đã tiến hành TNSP tại 2 lớp ở trường trung học chuyên Kon Tum – tỉnh Kon Tum và 2 lớp ở trường THPT chuyên Nguyễn Du – tỉnh Đăk Lăk. Đã chấm được 596 bài kiểm tra của HS.
- Xử lý các số liệu TNSP bằng phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, phân tích kết quả TNSP để có được những kết luận mang tính chính xác, khoa học.
- Trao đổi, lấy ý kiến của các GV và một số HS tham gia các lớp TN để khẳng định tính thực tế, tính ứng dụng của đề tài.
2. Kiến nghị
Để phát huy được tính đa dạng của BTHH và những tác dụng tích cực của nó trong việc phát triển tư duy của HS chuyên Hoá ở trường THPT, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS, chúng tơi có một số kiến nghị sau:
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, chế độ đối với GV sử dụng các phương tiện trực quan, máy tính trong dạy học hố học.
- Khuyến khích GV tự mình xây dựng HTBT có chất lượng tốt, phù hợp với các mức độ tư duy của HS, để kích thích mọi đối tượng đều phải động não, nâng cao dần khả năng tư duy và hứng thú học tập.
- GV dạy các lớp chuyên sưu tầm các đề thi HSG ở các nước phát triển để từ đó tìm ra những cái mới trong HTBT. Bên cạnh đó, GV cần phải gần gũi với HS, biết cách động viên kích thích lịng say mê, sáng tạo của HS.
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi mới nghiên cứu được HTBT phần CTNT và LKHH dành cho HS chuyên Hoá 10 nên kết quả cịn hạn chế. Chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và thực hiện các phần cịn lại để có thể: phát triển năng lực tư duy của HS chun Hố thơng qua HTBT bộ mơn Hố học. Chúng tôi rất mong nhận đ- ược những ý kiến đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để việc nghiên cứu tiếp của chúng tôi đạt được những kết quả cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng (2000), Một số vấn đề chọn lọc của Hoá học - Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
2. Ban tổ chức kỳ thi Olympic 30 tháng 4 lần V (1999), Tuyển tập đề thi Olympic
30-4 mơn Hố học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Ban tổ chức kỳ thi Olympic 30 tháng 4 lần XII (2006), Tuyển tập đề thi Olympic
30 tháng 4, lần XII - Hoá học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Ban tổ chức kỳ thi Olympic 30 tháng 4 lần XIII (2007), Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần thứ XIII - Hoá học, NXB Đại học Sư phạm, Thành
phố Hồ Chí Minh.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Kỷ yếu hội thảo đào tạo hệ THPT chuyên, trường Đại học Vinh.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. Võ Chấp (2006), Những vấn đề của giáo dục phổ thông hiện nay và định hướng
chiến lượt phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố – hiện đại hố đất nước, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
8. Đào Quý Chiệu (2006), Hoá học năm thứ nhất MPSI và PTSI, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hố học ở trường phổ thơng và đại
học - Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2005), Phát triển năng lực thông qua
phương pháp và phương tiện dạy học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Văn Rãng (1995), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
chu kỳ 93 - 96 cho GV Phổ thơng trung học Hố học, Bộ Giáo dục và Đào tạo,
12. Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (1999), Tài
liệu nâng cao và mở rộng kiến thức Hố học phổ thơng trung học, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
13. Cao Cự Giác (2009), Cẩm nang ôn luyện Hố học phổ thơng - Tập I: Hố đại
cương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
14. Cao Cự Giác (2007), Phương pháp giải bài tập hoá học 10 tự luận và trắc
nghiệm, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
15. Phạm Đình Hiến, Phạm Văn Tư (2000), Olympic Hoá học Việt Nam và Quốc tế
- Tập 1, 2, 3, 4, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Trần Thành Huế (1998), “Một số vấn đề về việc dạy giỏi, học giỏi mơn Hóa học phổ thơng trong giai đoạn mới”, Báo cáo khoa học Hội nghị Hóa học tồn
quốc lần thứ ba, pp 1-2.
17. Nguyễn Thị Ngà (2010), Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo
mođun phần kiến thức cơ sở Hoá học chung – chương trình THPT chun Hố góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh, Luận án Tiến sĩ Giáo
dục học, trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.
18. Đặng Thị Oanh (2009), Tự học tự kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ năng Hoá học
THPT dành cho HS khá giỏi - Hoá học cơ sở, NXB Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
19. Hồng Nhâm (2004), Hố học vô cơ - Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1977), Lý luận dạy