Bảng 2.1 Khái niệm, đặc tính của các mạng tinh thể
2.1.3. Cơ sở sắp xếp các BTHH
Có nhiều cơ sở phân dạng BTHH khác nhau, chúng tôi sẽ dựa vào cơ sở phân dạng bài tập theo các mức độ tư duy của HS. Các bài tập ở đây được xây dựng theo từng chương cụ thể, mỗi chương sẽ có HTBT được sắp xếp theo bốn mức độ tư duy từ thấp đến cao.
Bảng 2.4. Phân dạng bài tập theo các mức độ tư duy Dạng
bài Năng lực nhận thức Năng lực tư duy Kỹ năng I
Biết (nhớ lại những kiến
thức đã học một cách máy móc và nhắc lại)
Tư duy cụ thể Bắt chước theo mẫu
II
Hiểu (tái hiện kiến thức,
diễn giải kiến thức, mô tả kiến thức)
Tư duy logic (suy luận, phân tích, so sánh, nhận
xét)
Phát huy sáng kiến (hồn thành kỹ năng theo
chỉ dẫn, khơng cịn bắt chước máy móc)
III
Vận dụng (vận dụng kiến
thức để xử lý tình huống khoa học, trong đời sống
thực tiễn)
Tư duy hệ thống (suy luận tương tự,
tổng hợp, so sánh, khái qt hố)
Đổi mới (lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng khơng phải hướng dẫn) IV Vận dụng sáng tạo (phân tích, tổng hợp, đánh giá)
Tư duy trừu tượng (suy luận một cách
sáng tạo)
Sáng tạo (hồn thành kỹ năng dễ dàng có sáng tạo,
đạt tới trình độ cao) Việc sử dụng bài tập trong dạy học có tầm quan trọng đặc biệt, đối với HS đây là phương pháp học tập tích cực, hiệu quả và khơng có gì có thể thay thế được, giúp cho HS nắm vững những kiến thức hoá học, phát triển tư duy, hình thành khái niệm, khả năng ứng dụng hố học vào thực tiễn, làm giảm nhẹ sự nặng nề căng thẳng của khối kiến thức và gây hứng thú cho HS trong học tập.
Tuy nhiên, hiệu quả của việc sử dụng hệ thống BTHH cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính tự giác, tính vừa sức và hứng thú học tập của HS. Cũng như vấn đề học tập, bài tập dễ q hoặc khó q đều khơng có sức lơi cuốn HS. Vì vậy trong quá trình dạy học, ở tất cả các kiểu bài lên lớp khác nhau, người GV phải biết sử
dụng các BTHH có sự phân hố để phù hợp từng đối tượng tức là góp phần rèn luyện và phát triển tư duy cho HS.
Đối với HS chuyên rất nhanh nhạy và tiếp thu kiến thức tốt, chủ yếu phát huy tư duy sáng tạo của các em nên trong HTBT phần bài tập ở dạng biết, chúng tôi chỉ đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng cố kiến thức; phần bài tập hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo sẽ được đi sâu hơn thông qua các bài tập tự luận. Sau đây là ví dụ về sự phân dạng của các bài tập theo 4 mức độ trên:
Bài tập ở mức độ biết: Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dưới đây?
A. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy cao và nhiệt độ sơi thấp. B. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi khá cao. C. Bền vững, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi thấp. D. Dễ bay hơi.
Bài tập ở mức độ hiểu: Ion M3+ có phân lớp electron ngồi cùng là 3d1:
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử M và các ion M+, M2+, M3+, M4+.
2. Electron 3d1 có thể ứng với giá trị nào của bốn số lượng tử?
3. So sánh bán kính giữa nguyên tử M và các ion Mn+, giữa các ion Mn+ với nhau.
Bài tập ở mức độ vận dụng: Mơ tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hoá của
nguyên tử trung tâm trong các phân tử và ion sau: IF5, XeF4, Be(CH3)2, BCl3, H3O+, NO3-.
Bài tập ở mức độ vận dụng sáng tạo: Nhơm clorua khi hồ tan vào một số dung môi hoặc khi bay hơi ở nhiệt độ khơng q cao thì tồn tại ở dạng đime (Al2Cl6). Ở nhiệt độ cao (7000C) đime bị phân li thành monome (AlCl3). Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome; cho biết kiểu lai hố của ngun tử nhơm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử; mơ tả cấu trúc hình học của các phân tử đó.