Phương pháp xác định các chỉ tiêu:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP potx (Trang 43 - 46)

• Hầu giống được đếm bằng phương pháp đếm thủ công

• Kích thước hầu được xác định bằng cách: Chiều cao được tính từ mépvỏ phía mặt bụng đến đỉnh vỏ phía mặt lưng, chiều dài từ mép vỏ mặt sau đến mép vỏ mặt trước. Thời gian xác định kích thước hầu là: 10 ngày/lần.

• Xác định tỷ lệ sống: 25 ngày/lần.

Bảng 2.2. Dụng cụ và thời gian đo các yếu tố môi trường

STT Yếu tố Đơn vị Dụng cụ đo Độ chính xác Thời gian đo

1 Nhiệt độ 0C Nhiệt kế 10C 7 – 8h và 14 – 15h

2 pH Test pH 0,3 7 – 8h và 14 – 15h

3 Độ mặn S0/00 (ppt) Tỷ trọng kế 10/00

4 Chlor dư Test chlor

8. Các công thức tính toán:8.1. Xác định mật độ tảo: 8.1. Xác định mật độ tảo:

Sử dụng buồng đếm hồng cầu. Buồng đếm này là một tấm thủy tinh dày khoảng 3mm, được chia làm 3 phần, 2 phần bên ngăn cách với phần giữa bởi rãnh dọc, phần giữa được chia đôi bỡi rãnh ngang tạo ra 2 ngăn đếm. Mỗi ngăn đếm có hình vuông được chia thành 25 ô vuông lớn, mỗi ô vuông lớn chia thành 16 ô vuông nhỏ.

• Nếu mật độ tảo dày đếm ở 5 ô đại diện (4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa)và tính theo công thức:

Trong đó: D là mật độ tế bào (số tế bào/mL). A là hệ số pha loãng.

X là số tế bào trung bình trong 5 ô.

25x104 là hệ số nhân tính số tế bào trong 1mL.

Trong đó: X là số tế bào đếm được trong 25 ô. A là hệ số pha loãng.

8.2. Công thức pha độ mặn:

C1 V1

C

C2 V2Hình 2.3. Sơ đồ công thức pha độ mặn Hình 2.3. Sơ đồ công thức pha độ mặn Trong đó : V1 – Thể tích nước biển.

V2 – Thể tích nước ngọt. C1 – Nồng độ muối nước biển. C2 – Nồng độ muối nước ngọt.

C– Nồng độ muối của nước cần pha.

Thể tích khối nước cần lấy là 8 lít nên cách lấy thể tích nước cần pha như sau:

- Thể tích nước biển (Vnb) cần lấy:

Vnb

- Thể tích nước ngọt (Vnn) cần lấy:

8.3. Công thức tính tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bình quân ngày (mm/ngày): (mm/ngày):

Trong đó : DRG tốc độ sinh trưởng bình quân ngày theo kích thước vỏ. L1 : kích thước vỏ tại thời điểm t1 (mm)

L2 : kích thước vỏ tại thời điểm t2 (mm)

8.4. Công thức tính tỷ lệ sống:

Trong đó: A là số lượng cá thể sau thời gian nuôi.

B là số lượng cá thể tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm.

8.5. Công thức tính toán lượng tảo cần cho ăn:

Trong đó: Vtảo: thể tích tảo cho ăn (mL).

Mcă: mật độ tảo cần cho ăn (tb/mL). Mtảo: mật độ tảo thu hoạch (tb/mL). Vbể: thể tích bể nuôi (L).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP potx (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w