Ảnh hƣởng của sự nhiễm mặn đến khả năng nảy mầm của đậu tƣơng 1 Ảnh hƣởng của sự nhiễm mặn đến tỉ lệ nảy mầm của đậu tƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động hàm lượng prolin và vitamin c ở pha gây mặn và pha phục hồi sau nhiễm mặn của mầm đậu tương (Trang 34 - 36)

3.3.1. Ảnh hƣởng của sự nhiễm mặn đến tỉ lệ nảy mầm của đậu tƣơng

Nảy mầm là giai đoạn đầu tiên tạo cơ sở cho quá trình phát triển của cây, đây là quá trình sinh lý quan trọng trong chu kỳ sinh trưởng và phát triển của thực vật. Trong giai đoạn này cây rất mẫn cảm với sự thiếu nước chính vì

30

vậy tại các nồng độ muối khác nhau thì khả năng nảy mầm của hạt cũng rất khác nhau.

Sự ảnh hưởng của nhiễm mặn đến tỉ lệ nảy mầm của đậu tương được thể hiện ở bảng 6 và hình 6.

Bảng 6: Ảnh hƣởng của sự nhiễm mặn đến tỉ lệ nảy mầm của đậu tƣơng

ĐV: % Mẫu TN GM1 GM2 GM3 PH1 PH2 PH3 ĐC 43.69 98.55 99.50 100.00 100.00 100.00 M0,4 16.22 71.74 80.10 85.66 94.74 95.54 M0,6 13.13 47.64 73.13 92.15 98.25 99.23 M0,8 3.16 44.57 69.65 89.96 98.04 99.31 Hạt chỉ này mầm mạnh từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 6. Sang ngày thứ 7 hạt chưa nảy mầm có lớp keo bao quanh và bắt đầu có dấu hiệu bị hỏng.

Ngày gây mặn thứ 1 đậu tương nảy mầm cao nhất ở mẫu ĐC; ở mẫu M0,4 và M0,6 nảy mầm ít; mẫu M0,8 nảy mầm rất ít. Hai ngày sau đó tỉ lệ nảy mầm tăng lên. Mức độ tăng cao hơn ở mẫu M0,4; sau đó đến M0,6 và M0,8. Kết quả cho thấy nồng độ muối càng tăng thì tỉ lệ nảy mầm càng giảm sút.

Ở ngày phục hồi thứ 1 và thứ 2 đa số hạt nảy mầm cao hơn so với khi gây mặn, cao nhất ở mẫu M0,4; thấp nhất ở M0,8.

31

Hình 6: Ảnh hƣởng của nhiễm mặn đến tỉ lệ nảy mầm của đậu tƣơng

Quá trình nảy mầm của hạt được tính bắt đầu bằng sự hút nước và trương nước trong hạt, lượng nước thích hợp cho đậu tương nảy mầm là 50 – 60% khối lượng của hạt, khi gieo hạt trong môi trường mặn hạt sẽ bị cản trở sự hút nước và do đó các quá trình sinh lý, hóa sinh trong hạt bị ức chế và nảy mầm bị kìm hãm. Tỷ lệ nảy mầm cao hay thấp thể hiện khả năng thích ứng với điều kiện thiếu nước của hạt đậu tương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động hàm lượng prolin và vitamin c ở pha gây mặn và pha phục hồi sau nhiễm mặn của mầm đậu tương (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)