Tương tác của các hạt sơ cấp

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 76 - 77)

1. Tương tác điện từ

- Là tương tác giữa phơtơn và các hạt mang điện và giữa các hạt mang điện với nhau.

2. Tương tác mạnh

- Là tương tác giữa các hađrơn.

3. Tương tác yếu. Các leptơn

- Là tương tác cĩ các leptơn tham gia. - Cĩ 6 hạt leptơn: ; ; e e v v µ τ µ τ ν − −   −      ÷  ÷  ÷  ÷  ÷  ÷       4. Tương tác hấp dẫn

- Là tương tác giữa các hạt (các vật) cĩ khối lượng khác khơng.

4/ Củng cố-luyện tập.

- Hạt sơ cấp là gì?

- Nêu một vài hạt sơ cấp đã biết?

- Các hạt sơ cấp được phân loại như thế nào?

5/ Giao nhiệm vụ về nhà.

-Học kĩ bài vừa học. -Trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Làm bài tập 3 SGK trang 208 - Bài mới: Cấu tạo vũ trụ.

V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 72-73: Bài 41. CẤU TẠO VŨ TRỤ

Ngày dạy:…………..

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời.

- Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà.

2. Kĩ năng

- Mơ tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà).

3.Thái độ:

-Hiểu biết về cấu tạo vũ trụ. -Yêu thích môn học.

1. Giáo viên:

- Một số phim ảnh về vũ trụ, hệ mặt trời, sao, thiên hà

2. Học sinh:

- Xem bài mới

- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập

III. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp gợi mở, giải thích, diễn giải, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra: - Kiểm tra:

+ Hạt sơ cấp, cách tạo, phân loại? + Thời gian sống?

+ Các loại tương tác?

- Vào bài: Vũ trụ cấu tạo ra sao?

- Trả bài.

3/Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học

Hoạt động 2: (30phút) Hệ Mặt Trời

- Thơng báo về cấu tạo của hệ Mặt Trời. - Cho HS quan sát hình ảnh mơ phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đĩ quan sát ảnh chụp Mặt Trời. - Em biết được những thơng tin gì về Mặt Trời?

- Những thơng tin về Mặt Trời.

- Mặt Trời đĩng vai trị quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ. Nĩ cũng là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hệ.

- Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? - HS xem ảnh chụp của 8 hành tinh và vị trí của nĩ đối với Mặt Trời.

- Cho hs quan sát bảng 41.1: Một vài đặc trưng của các hành tinh, để biết thêm về khối lượng, bán kính và số vệ tinh.

- Trình bày kết quả sắp xếp theo quy luật biến thiên của bán kính quỹ đạo của các hành tinh.

- Lưu ý: 1đvtv = 150.106km (bằng khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái đất).

- Cho HS quan sát ảnh chụp của sao chổi.

Một phần của tài liệu Giao an HKII (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w