- Y học: dao mổ, chữa bệnh ngồi da…
- Thơng tin liên lạc: sử dụng trong vơ tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang… - Cơng nghiệp: khoan, cắt..
- Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng…
A ε’ ε’ ε G1 G2 A 1 2
HS đọc Sgk, kết hợp với kiến thức thực tế để nêu các ứng dụng. - Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng… 4/ Củng cố-luyện tập. -Laze là gì? -Thế nào là sự phát xạ cảm ứng? -Ứng dụng của laze? 5/ Giao nhiệm vụ về nhà. -Học kĩ bài vừa học. - Bài tập 7, 8,9 SGK - Làm bài tâp sách bài tâp - Bài mới:
+ Cấu tạo hạt nhân?
+ Liên hệ năng lượng và khối lượng?
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 62:Bài 35. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
Ngày dạy:…………..
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prơtơn và nơtrơn. - Định nghĩa được khái niệm đồng vị.
2. Kĩ năng
- Giải thích được kí hiệu của hạt nhân
3.Thái độ:
-Hiểu biết về tính chất và cấu tạo của hạt nhân. -Yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân.
2. Học sinh:
- Xem bài mới
- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Xem lại cấu tạo nguyên tử
III. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp gợi mở, giải thích, diễn giải, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 1/ Ổn định lớp:(điểm danh) 2/Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Kiểm tra:
+ Tia laze? Đặc điểm? Ứng dụng?
- Vào bài: Trong quá trình tìm hiểu cấu tạo của các chất, người ta ngày càng đi sâu vào phạm vi các kích thước ngày càng nhỏ, nhỏ hơn kích thước phân tử, nguyên tử.
Năm 1897 J.J. Tơm-xơn (Thompson) tìm ra được hạt êlectron và đo được tỉ số e/m.
Năm 1908 J. Pê-rin (Perrin) xác định được giá trị số A-vơ-ga-đrơ, chứng minh sự tồn tại của nguyên tử.
Năm 1909 – 1911 E. Rơ-dơ-pho (Rutherford) tìm ra sự tồn tại của hạt nhân trong nguyên tử. Ơng đề xuất cấu tạo nguyên tử gồm cĩ hạt nhân và các êlectron.
Các nhà vật lí học chưa dừng ở đĩ mà vẫn tiếp tục đi sâu vào cấu tạo bên trong của hạt nhân nguyên tử. Vấn đề này đã được giải quyết cơ bản
vào năm 1932 khi Sát-uých (J. Chadwick) tìm ra hạt nơtron.
Vậy hạt nhân cấu tạo như thế nào?
3/Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 2: ( 15 phút) Cấu tạo hạt nhân
- Nguyên tử cĩ cấu tạo như thế nào?
- Hạt nhân cĩ kích thước như thế nào? (Kích thước nguyên tử 10-9m)
- Hạt nhân cĩ cấu tạo như thế nào?
- Cho HS tham khảo số liệu về khối lượng của prơtơn và nơtrơn từ SGK.
- Trong nguyên tử số proton số nơtron số e tính như thê nào?
- Số nơtrơn được xác định qua A và Z như thế nào?
- Hạt nhân của nguyên tố X được kí hiệu như thế nào?
- Ví dụ: 11H, 126C, 168O, 3067Zn, 23892U
→ Tính số nơtrơn trong các hạt nhân trên? - Đồng vị là gì?
- Nêu các ví dụ về đồng vị của các nguyên tố. - Cacbon cĩ nhiều đồng vị, trong đĩ cĩ 2 đồng vị bền là 126C (khoảng 98,89%) và 136C(1,11%), đồng vị 146Ccĩ nhiều ứng dụng.
Hoạt động 3( 15 phút) Khối lượng hạt nhân
- Các hạt nhân cĩ khối lượng rất lớn so với khối lượng của êlectron → khối lượng nguyên tử tập trung gần như tồn bộ ở hạt nhân.
- Để tiện tính tốn → định nghĩa một đơn vị khối lượng mới → đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Theo Anh-xtanh, giữa năng lượng và khối lượng liên hệ thế nào?
- Dựa vào hệ thức Anh-xtanh → tính năng lượng của 1u?
- Lưu ý: 1J = 1,6.10-19J E = uc2
= 1,66055.10-27(3.108)2 J = 931,5MeV