Tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 39)

NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Thực trạng của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.

2.1.1. Tỡnh hỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội. Hà Nội.

2.1.1.1. Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội

- Phõn loại theo cấp quản lý:

Theo bỏo cỏo tổng hợp của Ban Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hà Nội tớnh đến thời điểm 01/01/2002, trờn địa bàn thành phố Hà Nội cũn 807 doanh nghiệp nhà nước, trong đú 585 doanh nghiệp do Trung ương quản lý chiếm 72,5% và 222 doanh nghiệp do địa phương quản lý chiếm 27,5%. Cỏc doanh nghiệp nhà nước ở địa phương quản lý do 28 cơ quan là Uỷ ban nhõn dõn Thành phố, cỏc Sở, ngành, quận, huyện quản lý. Cỏc Sở Cụng nghiệp, Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, Giao thụng Cụng chớnh, Xõy dựng, Thương mại, và Tổng Cụng ty Đầu tư và Phỏt triển nhà là cơ quan quản lý nhiều nhất (từ 17 đến 30 doanh nghiệp).

Bảng 2.1: Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội phõn theo cấp quản lý.

STT Sở, Ban, Ngành Số lượng doanh nghiệp

1 Sở Cụng nghiệp 39

2 Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn 23

3 Sở Giao thụng Cụng chớnh 22

4 Sở Thương mại 22

5 Sở Xõy dựng 17

6 Tổng Cụng ty Đầu tư và Phỏt triển nhà 17

7 Sở Du lịch 9

8 Liờn hiệp Xe đạp, Xe mỏy 8

9 Sở Văn hoỏ Thụng tin 8

10 LHXNK và Đầu tư Hà Nội (UNIMEX) 7

11 LH sản xuất XNK (HAPROSIMEX) 7

12 Sở Lao động Thương binh Xó hội 7

13 Thành đoàn Hà Nội 6

14 Sở Địa chớnh nhà đất 5

15 UBND Huyện Súc Sơn 4

16 UBND Thành phố 3

17 UBND Huyện Từ Liờm 3

18 UBND Huyện Gia Lõm 2

19 UBND Huyện Đụng Anh 2

20 Sở Y tế 2

21 Sở Giỏo dục và Đào tạo 2

22 Đài Phỏt thanh và Truyền hỡnh Hà Nội 1

23 Sở Thể dục Thể thao 1

24 Sở Tài chớnh Vật giỏ 1

25 Quận Đống Đa 1

26 Quận Hai Bà Trưng 1

27 Quận Hoàn Kiếm 1

Nguồn: Ban Đổi mới và Phỏt triển doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hà Nội

- Phõn loại theo ngành kinh tế kỹ thuật.

Căn cứ theo Nghị định 75/CP ngày 27/10/1996 của Chớnh phủ về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế quốc dõn, cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội thuộc 14 ngành kinh tế kỹ thuật. Trong đú tập trung ở cỏc ngành sau:

+ Sản xuất cụng nghiệp : 71 doanh nghiệp chiếm 31.98% + Xõy dựng : 36 doanh nghiệp chiếm 16.23% + Thương mại : 52 doanh nghiệp chiếm 23.42% + Khỏch sạn nhà hàng : 11 doanh nghiệp chiếm 4.9% + Vật tư, kho bói : 28 doanh nghiệp chiếm 12.6% + Kinh doanh tài sản : 8 doanh nghiệp chiếm 3.6% + Nụng, lõm, thuỷ sản : 16 doanh nghiệp chiếm 7.2%

Xu hướng phõn bổ tỷ lệ cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội hoạt động theo ngành kinh tế kỹ thuật, khụng cú biến động lớn từ năm 1995 trở lại đõy. Cỏc doanh nghiệp nhà nước cú xu hướng mở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành, song chủ yếu hoạt động ở 7 ngành kinh tế kỹ thuật nờu trờn.

- Phõn loại theo quy mụ vốn Nhà nước.

Theo tổng hợp của Chi cục Tài chớnh doanh nghiệp Thành phố Hà Nội. (Cơ quan quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn), trong 222 doanh nghiệp do Hà Nội quản lý hầu hết cỏc doanh nghiệp nhà nước cú quy mụ vừa

Bảng 2.2 Phõn loại doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội vốn Nhà nước

Phõn loại doanh nghiệp theo vốn Số lượng doanh nghiệp Cơ cấu %

Doanh nghiệp cú vốn dưới 5 tỷ đồng 96 43.2

Doanh nghiệp cú từ 5 tỷ đến 10 tỷ 45 20.3

Doanh nghiệp cú từ 10 tỷ đến dưới 20 tỷ 43 19.4

Doanh nghiệp cú từ 20 tỷ đến 50 tỷ 27 12.2

Doanh nghiệp cú từ 50 tỷ trở lờn 11 4.9

Tổng cộng 222 100

Nguồn: Dự thảo đề ỏn sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hà Nội năm 2002

- Phõn loại theo loại hỡnh doanh nghiệp

Thực hiện Nghị định số 56/CP ngày 02/10/1996 của Chớnh phủ về doanh nghiệp hoạt động cụng ớch, cỏc Sở, ban, ngành và Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội đó cú quyết định chuyển một số doanh nghiệp nhà nước thành doanh nghiệp cụng ớch. Do đú trờn địa bàn Hà Nội hiện nay cú 2 loại hỡnh doanh nghiệp

+ Doanh nghiệp hoạt động cụng ớch cú 12 doanh nghiệp chiếm 5,4% tổng số doanh nghiệp.

+ Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cú 210 doanh nghiệp chiếm 94,6%.

- Theo quy mụ sử dụng lao động

Bảng 2.3: Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội phõn loại theo số lao động

Loại hỡnh

Năm 1998 Năm 2001

Số lượng Cơ cấu % Số lượng Cơ cấu %

Dưới 100 lao động 145 48.8 46 25.23 Từ 100 đến dưới 300 lao động 97 32.7 83 37.39 Từ 300 đến dưới 500 lao động 22 7.4 45 20.27 Từ 1000 lao động trở lờn 12 5.4 Tổng cộng 297 100 222 100 Nguồn: Cục thống kờ Hà Nội.

2.1.1.2 Tỡnh hỡnh tài chớnh, tài sản, trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ và lao động của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.

* Tỡnh hỡnh tài chớnh:

Theo bỏo cỏo của 222 doanh nghiệp, đến thời điểm 01/01/2002 tỡnh hỡnh tài chớnh, tài sản của doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội như sau:

- Tổng số vốn nhà nước của 222 doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội là 3.079,264 tỷ đồng.

- Bỡnh quõn một doanh nghiệp nhà nước là 13,8 tỷ. Trong đú bỡnh quõn vốn ngõn sỏch của một doanh nghiệp là: 10,5 tỷ; bỡnh quõn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp là 3,3 tỷ đồng. (Trong đú bỡnh quõn vốn của một doanh nghiệp nhà nước Trung ương là: 89,6 tỷ đồng, gấp 6,46 lần doanh nghiệp nhà nước địa phương).

- Nếu tớnh cả vốn vay dài hạn của doanh nghiệp, thỡ tổng số vốn kinh doanh của 222 doanh nghiệp là 3.894,9228 tỷ đồng. Bỡnh quõn vốn kinh doanh của một doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội là 17,55 tỷ đồng. (Xem chi tiết phụ lục bảng 4).

Ta cú thể nhận thấy vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội cũn quỏ nhỏ so với vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước Trung ương trờn địa bàn thành phố.

Vốn kinh doanh đó nhỏ nhưng cỏc khoản nợ phải trả chiếm tới 70 - 80% vốn kinh doanh.

Bảng 2.4. Tỡnh hỡnh cụng nợ của doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội

Đơn vị: Tỷ đồng

1995 1996 1997 1998 2001

Nợ phải trả 1.616,8 1.872,3 2.677,4 2.785.9 2.921,2

Nợ phải thu 818 943 1065,5 1.187,2 1.224.1

Nguồn: Cục thống kờ Hà Nội.

Tỡnh hỡnh trờn chứng tỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước do thiếu vốn phải đi vay và chiếm dụng của khỏch hàng khỏ lớn và ngày càng tăng lờn. Một số doanh nghiệp do việc tiờu thụ hàng hoỏ chậm và phải chấp nhận bỏn chịu cho khỏch hàng nờn cụng nợ phải thu trả cũng tăng lờn.

Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội ớt nhiều đều cú tỡnh hỡnh tài chớnh khụng lành mạnh, tức là đều cú những khoản nợ khú đũi, khụng cú đối tượng, cỏc khoản đầu tư liờn doanh liờn kết kộm hiệu quả, khụng thu hồi được vốn, cỏc khoản vật tư hàng hoỏ, tài sản kộm, mất phẩm chất chưa xử lý được ... Những khoản này làm cho hạch toỏn của doanh nghiệp bị mộo mú và dẫn đến bỏo cỏo tài chớnh của nhiều doanh nghiệp cú độ tin cậy kộm

- Theo số liệu kiểm kờ tại thời điểm 01/ 01/ 2002 của 820 doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn thỡ hiện nay cỏc doanh nghiệp đang quản lý 11.626 ha đất. Trong đú, cỏc doanh nghiệp Trung ương quản lý 7.014 ha, bỡnh quõn một doanh nghiệp quản lý12,5ha; cỏc doanh nghiệp địa phương quản lý 4.614 ha, bỡnh quõn doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội quản lý 20,78 ha. Diện tớch đất dựng vào sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn là 9.724 ha chiếm 83,6% tổng diện tớch đất cỏc doanh nghiệp nhà nước đang quản lý. Trong đú cỏc doanh nghiệp nhà nước Trung ương là 5.894 ha, chiếm 84% diện tớch đất cỏc doanh nghiệp nhà nước Trung ương quản lý; cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương 3.830 ha, chiếm 83% tổng diện tớch đất cỏc doanh nghiệp địa phương quản lý.

Tổng diện tớch đất cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn đang quản lý nhưng chưa sử dụng là 351 ha.Trongđú, cỏc doanh nghiệp Trung ương là 305 ha và cỏc doanh nghiệp địa phương là 46 ha.

Tổng diện tớch đất cho thuờ là 202 ha, trong đú cỏc doanh nghiệp Trung ương là 78 ha, và cỏc doanh nghiệp địa phương là 124 ha.

Đõy là nguồn tiềm năng rất lớn đang được cỏc doanh nghiệp nhà nước quản lý nhưng sử dụng chưa cú hiệu quả.

- Tổng nguyờn giỏ trị tài sản cố định theo bỏo cỏo của 685 doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn là 54.978 tỷ đồng (463 doanh nghiệp nhà nước Trung ương và 222 doanh nghiệp nhà nước địa phương ).

Trong tổng số tài sản cố định của cỏc doanh nghiệp thỡ tải sản cố định khụng cần dựng chờ thanh lý là 174,1 tỷ đồng; cỏc doanh nghiệp nhà nước Trung ương cú tổng nguyờn giỏ trị tài sản cố định là 52.257 tỷ đồng, bỡnh quõn một doanh nghiệp cú 111,9 tỷ đồng. Tổng giỏ trị hao mũn tài sản cố

định của cỏc doanh nghiệp nhà nước Trung ương là 26.707 tỷ đồng, bằng 51,1% nguyờn giỏ trị tài sản cố định. Tổng số tài sản cố định khụng cần dựng chờ thanh lý là 124,6 tỷ đồng.

Cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương cú tổng nguyờn giỏ trị tài sản cố định là 2.721 tỷ đồng, bỡnh quõn một doanh nghiệp cú 12,26 tỷ đồng. Tổng giỏ trị hao mũn tài sản cố định của cỏc doanh nghiệp là 1.158 tỷ đồng, bằng 42,5% nguyờn giỏ tài sản cố định.

Như vậy cú thể thấy đa số tài sản cố định của cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn núi chung và doanh nghiệp nhà nước địa phương núi riờng đó cũ và sắp khấu hao. Quy mụ đầu tư, trang bị tài sản cố định của cỏc doanh nghiệp nhà nước Trung ương lớn gấp 9,1 lần doanh nghiệp nhà nước địa phương.

* Trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ.

Qua điều tra, khảo sỏt ở cỏc doanh nghiệp nhà nước trong ngành cụng nghiệp và xõy dựng và một số doanh nghiệp cụng ớch thuộc Sở Giao thụng Cụng chớnh cho thấy:

Hầu hết cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội đều cú cụng nghệ lạc hậu, mỏy múc thiết bị cũ, trừ một số doanh nghiệp mới được đầu tư từ năm 1995 - 2001, như Cụng ty Chiếu sỏng và Thiết bị Đụ thị Hà Nội, Cụng ty Vận tải Dịch vụ cụng cộng, cũn lại đều ớt khả năng thay đổi chất lượng sản phẩm hoặc tạo ra sản phẩm mới nếu khụng được đầu tư mới hoặc đầu tư cải tạo lại, cụ thể:

- Tỷ lệ thiết bị cú trỡnh độ cụng nghệ từ trung bỡnh tiờn tiến trở lờn chỉ chiếm khoảng từ 30 - 35% tổng giỏ trị tài sản thiết bị của cỏc doanh

Đụng Âu và Liờn Xụ trước trước đõy chiếm tỷ lệ 35% ( đặc biệt là trong ngành cơ khớ giao thụng). Giỏ trị thiết bị trong nước tự chế tạo chiếm tỉ lệ gần 20%, số này gồm cỏc mỏy cụng cụ, phần tự chế tạo trong cỏc thiết bị toàn bộ.

- Số mỏy múc thiết bị cú độ tuổi trung bỡnh từ 10 năm trở lờn chiếm tới 45% và dưới 5 năm chỉ cú 30%. Đặc biệt cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương cú tới 33% mỏy múc thiết bị ở độ tuổi trờn 20 năm. - Về hiệu quả sử dụng mỏy múc thiết bị của cỏc doanh nghiệp nhà

nước khoảng 80% sử dụng 1ca/ngày, hệ số sử dụng cụng suất thiết bị đạt từ 30 - 35% (riờng ngành cơ khớ chỉ đạt 20%)

- Dõy truyền của phần lớn cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội thiếu đồng bộ, đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn khiến hệ số sử dụng cụng suất mỏy múc thiết bị của cỏc doanh nghiệp đạt ở mức thấp nhất và làm cho cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn trong việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn quốc tế.

* Tỡnh hỡnh lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Theo kết quả điều tra về lao động việc làm của Sở Lao động Thương binh và Xó hội năm 1999, số người trong độ tuổi lao động ở Hà Nội là 1.579.200 người. Trong đú, số người hoạt động kinh tế thường xuyờn là 1.197.000 người, tỷ lệ thất nghiệp ở Hà Nội là 5,59% (ở khu vực thành thị là 8,96% và khu vực nụng thụn là 1,4%).

- Tổng số lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến 31/12/2001 là 291.705 người (Theo bỏo cỏo của 685 doanh nghiệp: 463 doanh nghiệp nhà nước Trung ương và 222 doanh

Trung ương quản lý 223.566 người, chiếm 76,6%; lao động bỡnh quõn của một doanh nghiệp nhà nước là 483 người. Cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương quản lý 68.139 người, chiếm 23,4%; lao động bỡnh quõn của một doanh nghiệp nhà nước địa phương là 307 người.

- Số lao động chờ việc của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương là 4,6%, của doanh nghiệp nhà nước Trung ương là 3,8%.

- Tỉ lệ người lao động từ trung cấp trở lờn, cụng nhõn kỹ thuật từ bậc 4 trở lờn trong cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội cú xu hướng tăng lờn và chiếm tỉ lệ cao so với cỏc địa phương khỏc. Qua khảo sỏt tại 6 Sở, ngành quản lý nhiều doanh nghiệp của Hà Nội (cỏc Sở Cụng nghiệp, Thương mại, Xõy dựng, Giao thụng Cụng chớnh, Du lịch và Liờn hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Tổng hợp Haprosimex) cho thấy số lao động cú tiờu chuẩn như trờn chiếm đến 50% trong tổng số lao động của cỏc doanh nghiệp nhà nước do cơ quan này quản lý.

- Đối với doanh nghiệp nhà nước, giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. Mặc dự phải đối mặt với cuộc cạnh tranh gay gắt giữa cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau, nhưng người lao động trong cỏc doanh nghiệp nhà nước vẫn cú xu hướng tăng lờn do doanh nghiệp mở rộng quy mụ sản xuất, dịch vụ, mở rộng mặt hàng trờn cơ sở đổi mới cụng nghệ, thiết bị. Lao động năm 1996 tăng so với năm 1995 là 3,3%, năm 97 tăng so với năm 96 là 6,5%, năm 1999 tăng so với năm 1998 là 18% và năm 2000 so với năm 1999 là 18%.

* Về doanh thu

- Từ năm 1995 - 2001, tuy số lượng doanh nghiệp giảm từ 328 doanh nghiệp, xuống cũn 222 doanh nghiệp nhưng doanh thu của cỏc doanh nghiệp lại tăng dần qua cỏc năm .

Bảng 2.4: Doanh thu đạt được của cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn qua cỏc năm (1995 - 2001)

Đơn vị tớnh: Tỷ đồng

Năm Doanh nghiệp

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Doanh nghiệp nhà

nước địa phương 5.858 6.264 6.419 7.677 6.858 8.158 10.062 Doanh nghiệp nhà

nước Trung ương 43.313 49.388 61.898 68.131 62.638 76.683 85.469

Tổng số 49.17

1

55.652 68.314 75.809 69.496 84.841 95.531

Nguồn: Cục thống kờ Hà Nội.

Cụ thể: Doanh thu dưới 1 tỷ đồng: cú 15 doanh nghiệp, chiếm 6,8% Từ 1 đến 5 tỷ đồng : cú 33 doanh nghiệp, chiếm 14,9%

Từ 5 đến 10 tỷ đồng : cú 32 doanh nghiệp, chiếm 14,4% Từ 10 đến 20 tỷ đồng: cú 46 doanh nghiệp, chiếm 20,7% Từ 20 đến 30 tỷ đồng: cú 26 doanh nghiệp, chiếm 11,7% Từ 30 đến 40 tỷ đồng: cú 10 doanh nghiệp, chiếm 4,5% Từ 40 đến 50 tỷ đồng: cú 09 doanh nghiệp, chiếm 4,1%

Từ 100 tỷ đồng trở lờn: cú 24 doanh nghiệp chiếm 10,7%

Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội cú nhiều cố gắng trong đầu tư, đổi mới thiết bị, nõng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, khụng ngừng cải tiến mẫu mó, sản phẩm hàng húa nờn đó dần khụi

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w