Kết luận chương
3.2.1. Đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước.
* Nhà nước phải tạo hành lang phỏp lý ổn định, đồng bộ, cụ thể để cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, mọi lĩnh vực hoạt động đều xuất phỏt theo luật (Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Cạnh tranh...), ngoài ra doanh nghiệp khụng cũn ràng buộc gỡ nữa. Với mục tiờu như vậy cần nhanh
luật quy định chung chung dẫn đến chức năng, thẩm quyền của cỏc bộ ngành cũng khụng rừ ràng và hậu quả là sự quản lý chồng chộo của cỏc cơ quan Nhà nước.
Thực tế hiện nay cho thấy, doanh nghiệp nhà nước bị chi phối bởi nhiều cơ quan quản lý nhà nước, cho nờn phải chờ đợi xin ý kiến trỡnh duyệt làm hạn chế sự năng động, tự chủ của doanh nghiệp. Vỡ vậy trong thời gian tới, trờn cơ sở nội dung cuộc họp thành viờn Chớnh phủ ngày 10/9/2002 về xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, trỏch nhiệm của cỏc Bộ, ngành, Thành uỷ và Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội cần định rừ chức năng thẩm quyền của cỏc Sở, ban, ngành trỏnh tỡnh trạng quản lý chồng chộo như hiện nay. Cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành cụng nghiệp do 18 cơ quan quản lý khỏc nhau, cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành thương mại do 22 cơ quan quản lý ).
Đồng thời đề nghị Chớnh phủ sớm xem xột cho phộp Hà Nội thớ điểm việc xoỏ bỏ phõn cấp quản lý doanh nghiệp nhà nước Trung ương và doanh nghiệp nhà nước địa phương trờn địa bàn. Sớm đưa vào thực tiễn nguyờn tắc cỏc doanh nghiệp bất luận của ai, ở đõu, làm gỡ đều chỉ tuõn theo luật doanh nghiệp, và cỏc hoạt động phỏp luật nhà nước núi chung, duy nhất. Ngoại trừ những doanh nghiệp nhà nước đặc biệt, cũn lại giao cho Thành phố quản lý thống nhất và Thành phố thực hiện cỏc khoản thu ngõn sỏch nhà nước nộp Trung ương theo phõn cấp mới.
Bờn cạnh đú đề nghị Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội phải điều chỉnh chức năng nhiệm vụ của một số sở. Cụng việc thuộc trỏch nhiệm chớnh của sở nào thỡ sở đú phải chủ động phối hợp với cỏc sở khỏc để giải quyết những vấn đề cú liờn quan. Mỗi việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trỡ cú trỏch nhiệm, kiờn quyết khắc phục tỡnh trạng giao việc cho nhiều cơ quan và việc ra quyết
định phải theo cơ chế thoả thuận hạn chế hiệu quả của quyết định như trước đõy.
* Trờn cơ sở chủ trương, chớnh sỏch, luật chung cho cả nước, Thành phố Hà Nội cần nghiờn cứu và đề xuất cỏc kiến nghị với Trung ương nhằm gúp phần hoàn thiện cỏc chớnh sỏch và quy định phỏp lý chung từ Trung ương, vừa cho phộp Hà Nội cú được những cơ chế, chớnh sỏch phỏp lý phự hợp để Hà Nội chủ động vận dụng một cỏch linh hoạt, thớch hợp với vị thế Thủ đụ.
Trước mắt cần nghiờn cứu để hoàn thiện mụ hỡnh tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước thực sự là chủ thể kinh tế, tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Qua vận hành một số mụ hỡnh tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội đó được triển khai như: mụ hỡnh doanh nghiệp nhà nước cú Hội đồng quản trị được ỏp dụng với Tổng cụng ty Đầu tư và Phỏt triển nhà, mụ hỡnh doanh nghiệp nhà nước khụng cú Hội đồng quản trị ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp nhà nước độc lập, doanh nghiệp nhà nước thành viờn của Tổng cụng ty đang bộc lộ những mặt hạn chế, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, chưa đỏp ứng đầy đủ yờu cầu thực tiễn.
Đặc biệt, mụ hỡnh tổ chức Liờn hiệp xớ nghiệp như Liờn hiệp xe đạp xe mỏy, Liờn hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội cũn nhiều vấn đề phải bàn. Cỏc Liờn hiệp xớ nghiệp hiện nay của Hà Nội. Chủ yếu thành lập dựa trờn tập hợp cỏc doanh nghiệp nhà nước, chưa thực sự là một thể thống nhất, chưa phỏt huy được sức mạnh tổng hợp của toàn Liờn hiệp xớ nghiệp, chưa đạt mục tiờu đề ra là khắc phục tỡnh trạng hoạt động rời rạc của cỏc doanh nghiệp thành viờn, tạo sự liờn kết về kinh tế gắn bú về lợi ớch, thị
Thời gian qua, Nhà nước đó cho phộp thớ điểm ỏp dụng mụ hỡnh tổ chức “Cụng ty mẹ - Cụng ty con” đối với doanh nghiệp nhà nước độc lập thuộc một số bộ. Nhỡn tổng thể mụ hỡnh này cú nhiều điểm tiến bộ so với cỏc mụ hỡnh doanh nghiệp nhà nước khỏc, đặc biệt khỏc hẳn về bản chất với mụ hỡnh Tổng cụng ty và Liờn hiệp xớ nghiệp.
Thứ nhất, khắc phục được hạn chế của mụ hỡnh Tổng cụng ty đang ỏp dụng từ mụ hỡnh “ bao khoai tõy” sang mụ hỡnh “mạng lưới” cỏc quan hệ bước đầu đi vào thực chất hơn chứ khụng chỉ mang tớnh chất hành chớnh, mệnh lệnh, thu nộp.
Thứ hai, mụ hỡnh “Cụng ty mẹ - Cụng ty con” cho phộp kết hợp một cỏch hài hoà cỏc loại hỡnh sở hữu trong phạm vi một doanh nghiệp. Giữa cỏc loại hỡnh doanh nghiệp nhà nước, cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú sự đan xen với nhau, hỗ trợ nhau cựng phỏt triển. Khả năng chi phối của doanh nghiệp nhà nước đối với cỏc thành phần kinh tế khỏc được duy trỡ. Trờn cơ sở vốn, thị trường, khoa học cụng nghệ... Việc mở rộng mụ hỡnh này là hướng quan trọng để tạo ra mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng, tiến tới cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế sẽ hoạt động theo một bộ luật doanh nghiệp thống nhất ở nước ta.
Vỡ vậy, trong thời gian tới qua kinh nghiệm ở một số bộ ngành như mụ hỡnh “Cụng ty mẹ - Cụng ty con” của cụng ty xõy dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (gọi tắt là Constrexim) thuộc Bộ xõy dựng, Hà Nội cần khẩn trương thực hiện thớ điểm sau đú rỳt kinh nghiệm triển khai nhõn rộng mụ hỡnh “Cụng ty mẹ - Cụng ty con” mà trước tiờn là cỏc doanh nghiệp nhà nước ở một số ngành: xõy dựng phỏt triển nhà, xõy dựng cơ sở hạ tầng và một số liờn hiệp:
+ Liờn hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Thành phố Hà Nội
- Là trung tõm lớn, quan trọng về kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước, Hà Nội cần sớm và chủ động đi đầu trong hội nhập kinh tế quốc tế, và do đú cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp nhà nước địa phương của Hà Nội núi riờng sẽ đứng trước nhiều cơ hội và thỏch thức lớn. Vỡ vậy việc nõng cao hiệu quả, nõng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện để doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp lý độc lập để tham dự đấu thầu cỏc dự ỏn quốc tế là cực kỳ quan trọng.
Để đạt được điều này một trong những giải phỏp là chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn.
Khi chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn sẽ đạt được những điểm tiến bộ sau:
- Nhà nước quan hệ với doanh nghiệp chuyển đổi với tư cỏch là chủ đầu tư vốn, nờn quản lý doanh nghiệp trờn cơ sở giỏ trị, thay vỡ quản lý cả về hiện vật và giỏ trị như hiện nay. Vỡ vậy, cú thể tỏch bạch được giữa chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp, hạn chế sự tuỳ tiện của chủ sở hữu vốn đối với việc rỳt vốn, điều chuyển với thu hồi lợi nhuận. - Chủ sở hữu cụng ty là một tổ chức, nờn quyền hạn và trỏch nhiệm của
chủ sở hữu tập trung vào một tổ chức, khắc phục được tỡnh trạng cú nhiều đại diện sở hữu, nhưng khụng cú cơ quan nào chịu trỏch nhiệm đầy đủ đối với hoạt động của doanh nghiệp.
- Do quy định rừ chủ sở hữu cụng ty phải chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của cụng ty trong phạm vi số vốn điều lệ nờn hạn chế tỡnh trạng trỏch nhiệm vụ hạn hiện nay của nhà nước đối với
- Doanh nghiệp sau chuyển đổi được tổ chức quản lý theo 2 mụ hỡnh: + Mụ hỡnh Hội đồng quản trị và Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc).
+ Mụ hỡnh Chủ tịch cụng ty và Giỏm đốc (Tổng giỏm đốc)
Khỏc với Tổng cụng ty, Hội đồng quản trị của cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn là cơ quan quyền lực thực sự. Trong đú, điểm khỏc biệt nổi bật là hội đồng quản trị cú thẩm quyền quyết định cỏc hợp đồng mua, bỏn, vay, cho vay và cỏc hợp đồng khỏc cú giỏ trị dưới 50% tổng giỏ trị được ghi trong sổ kế toỏn, quyết định biờn chế bộ mỏy quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, quyết định mức lương đối với Tổng giỏm đốc, quyết định thành lập cụng ty con..
- Tuy nhiờn việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn ở Hà Nội cần lưu ý một số điểm sau:
Thứ nhất, vốn điều lệ được xỏc định trờn cơ sở vốn chủ sở hữu thực cú theo sổ kế toỏn tại doanh nghiệp và số vốn chủ sở hữu cam kết bổ xung thờm (nếu cú). Đối với cỏc ngành nghề mà phỏp luật quy định vốn phỏp định thỡ vốn điều lệ của cụng ty khụng thấp hơn vốn phỏp định.
Trường hợp bổ sung thờm vốn thỡ phải ghi rừ số vốn bổ sung và thời hạn cam kết bổ sung. Trường hợp chủ sở hữu khụng gúp đủ và đỳng hạn số vốn đó cam kết thỡ phải chịu trỏch nhiệm về thiệt hại phỏt sinh. Vỡ vậy, Thành phố phải chuẩn bị nguồn tài chớnh để đầu tư vốn điều lệ cho cỏc doanh nghiệp chuyển đổi.
Thứ hai, trước khi quyết định việc chuyển đổi, Thành phố cần chỉ đạo cho cỏc Sở, ban, ngành tiến hành phõn loại doanh nghiệp do mỡnh quản lý, xỏc định rừ cỏc nguồn vốn, và tiến hành sắp xếp doanh nghiệp trực thuộc để trỏnh
tỡnh trạng chuyển đổi một cỏch tràn lan và khi chuyển sang cụng ty trỏnh nhiệm hữu hạn một thành viờn thỡ vốn ngõn sỏch nhà nước được uỷ quyền sở hữu cho một đơn vị. Như vậy mới bảo đảm yờu cầu “một chủ”.
Thứ ba, chế độ cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn rất cần thiết chế độ uỷ quyền cỏ nhõn. Những cỏ nhõn thay mặt Nhà nước trong doanh nghiệp phải là những cụng chức đặc biệt: vừa trung thành với lợi ớch nhà nước, vừa phải cú tài tổ chức quản lý và kinh doanh. Do vậy cơ chế tuyển dụng, đào tạo, đói ngộ phải được lựa chọn thực thi nhằm vào mục tiờu đú. Chớnh ở điểm này chỳng ta càng thấy vấn đề con người đặc biệt quan trọng để vận dụng đỳng mục đớch đầu tư vốn dưới hỡnh thức sở hữu Nhà nước. Nếu chỳng ta khụng bồi dưỡng đào tạo, sàng lọc để cú được những con người đú trong tay thỡ triển vọng sở hữu Nhà nước trở thành vụ chủ là khụng trỏnh khỏi.
Thứ tư, vỡ doanh nghiệp sau chuyển đổi hoạt động cú thể xuất hiện cỏc xung đột phỏp lý (vớ dụ: Tổng cụng ty Đầu tư và Phỏt triển nhà là chủ sở hữu của doanh nghiệp thành viờn sau chuyển đổi, theo Luật Doanh nghiệp thỡ cú quyền rộng hơn, nhưng mặt khỏc Tổng cụng ty vẫn đang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước nờn quyền hạn và trỏch nhiệm hạn chế hơn và khụng tương thớch theo Luật Doanh nghiệp). Vỡ vậy cần rà soỏt là sửa đổi lại cỏc qui định này cho phự hợp.
Theo quan điểm cỏ nhõn, Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoỏ VIII) đó nờn rừ: “ Chuyển cỏc doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoặc cụng ty cổ phần, bổ xung hỡnh thức cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn chỉ cú một thành viờn sỏng lập viờn để ỏp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh 100% vốn nhà nước” . Như vậy đối tượng doanh nghiệp chuyển đổi là doanh nghiệp
mà Nhà nước quyết định nắm giữ 100% vốn điều lệ, và doanh nghiệp nhà nước sau chuyển đổi sẽ được tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp khỏc. Do đú, Chớnh phủ cần sớm nghiờn cứu, sửa đổi để cỏc doanh nghiệp đều hoạt động theo một luật chung là Luật Doanh nghiệp.
Thứ năm, việc chuyển doanh nghiệp thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn là vấn đề lớn và phức tạp, chưa cú tiền lệ ở nước ta núi chung và Hà Nội núi riờng. Phạm vi thực hiện bao gồm một bộ phận quan trọng của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thuộc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội, liờn quan tới việc điều chỉnh quyền hạn, nghĩa vụ, lợi ớch của nhiều Sở, ban, ngành, tổ chức Đảng, đoàn thể, của bộ mỏy quản lý doanh nghiệp và người lao động. Vỡ vậy để bảo đảm bước đi vững chắc trong chuyển đổi, cần tiến hành quỏ trỡnh chuyển đổi theo 2 giai đoạn: giai đoạn thớ điểm và giai đoạn triển khai ở qui mụ rộng sau thớ điểm.
- Giai đoạn thớ điểm: ỏp dụng với một số doanh nghiệp hiệu quả kinh doanh tốt trong ngành thương mại, cơ khớ.
- Giai đoạn mở rộng qui mụ sau thớ điểm: sẽ ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp trong cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực và xõy dựng.
Nhưng hiện nay ở Thành phố Hà Nội, theo “tiờu chớ, danh mục phõn loại doanh nghiệp nhà nước và Tổng cụng ty nhà nước” theo Quyết định 58/2002/ QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tướng. Nghị định 63/2002/NĐ-Chớnh phủ ngày 14/9/2001 về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn, thỡ số lượng doanh nghiệp nhà nước cú thể ỏp dụng mụ hỡnh này khụng nhiều (chỉ 7 doanh nghiệp) và nếu cú vận dụng vào tỡnh hỡnh thực tế của cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội thỡ số
lượng doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi theo mụ hỡnh này cũng chỉ khoảng 40 doanh nghiệp.
Do đú, việc “cụng ty hoỏ” cỏc doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của cỏc tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội chỉ là một trong cỏc giải phỏp để đổi mới khu vực doanh nghiệp này. Vỡ vậy, bờn cạnh việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cỏc biện phỏp khỏc như đẩy mạnh cổ phần hoỏ, thực hiện giao, bỏn, khoỏn, cho thuờ doanh nghiệp.