Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 95)

Kết luận chương

3.2.2. Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.

3.2.2.1. Cổ p hần hoỏ doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.

Trong cuộc cải cỏch doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước là một giải phỏp ưu việt mang tớnh đột phỏ, giải quyết vấn đề cơ bản là quyền sở hữu doanh nghiệp, và do đú tạo ra một động lực giỳp cỏc doanh nghiệp nhà nước sau khi chuyển đổi thành cụng ty cổ phần cú tốc độ tăng trưởng một cỏch toàn diện.

Thực tế tại Hà Nội, với hơn 80 doanh nghiệp đó thực hiện cổ phần hoỏ, sau khi chuyển đổi đều phỏt triển tốt: về vốn hoạt động, thu nhập của người lao động, lợi nhuận, cổ tức... Nhưng tốc độ cổ phần hoỏ chỉ diễn ra khả quan trong năm 1998 và 1999, song năm 2000 và 2001 tốc độ cổ phần hoỏ diễn ra rất chậm chạp.

nghiệp nhà nước thỡ nguyờn nhõn cơ bản làm chậm tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội vẫn là việc bỏn cổ phần, đỏnh giỏ doanh nghiệp, giải quyết cụng nợ, phõn cấp phờ duyệt phương ỏn cổ phần hoỏ vẫn cũn cứng nhắc ... Từ đú, Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phỏt triển Doanh nghiệp Hà Nội đưa ra một số đề nghị với Trung ương để khắc phục những tồn tại này như:

Việc bỏn cổ phiếu ưu đói giảm giỏ cho người lao động khụng nờn khống chế ở mức vốn nhà nước, khụng phõn biệt lónh đạo hay người lao động mà theo hướng cú thời gian thõm niờn cụng tỏc như nhau thỡ phần ưu đói phải như nhau; hay việc xử lý cỏc khoản nợ nờn cho phộp khoanh nợ giao cho cụng ty cổ phần theo dừi và sau đú, cỏc cơ quan quản lý sẽ tiếp tục xử lý cỏc khoản nợ này...

Nhỡn chung những đề xuất kiến nghị với Trung ương của Ban Đổi mới và Phỏt triển Doanh nghiệp và cũng là những kiến nghị của địa phương khỏc, về cơ bản đó được Chớnh phủ giải quyết khỏ đồng bộ và dứt khoỏt, với cỏc Nghị định và Thụng tư hướng dẫn như Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần để thay thế Nghị định 44/1998/NĐ-CP ; Nghị định 41/2002 NĐ-CP ngày 11/4/2002 về chớnh sỏch đối với lao động; Nghị định số 69/2002/NĐ-CP ngày 12/7/2002 về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệp nhà nước; Thụng tư 85/2002/TT -BTC ngày 9/9/2002 qui định rất cụ thể: hướng xử lý triệt để cỏc khoản nợ...

Tuy nhiờn, kết quả tiến hành cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội trong giai đoạn mới (2002-2005) cũn phụ thuộc lớn vào sự quyết tõm chỉ đạo và tổ chức thực hiện của Thành uỷ, Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội; Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phỏt triển Doanh nghiệp Hà Nội, và cỏc Sở, ban, ngành, cỏc doanh nghiệp.

Do đú, để đẩy nhanh tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội, Thành phố cần tập trung chỳ trọng một số cụng tỏc sau đõy:

* Thứ nhất, về xỏc định đối tượng cổ phần hoỏ.

Khi thành lập danh sỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hoỏ nhất thiết phải được tiến hành trờn cơ sở quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ “về ban hành tiờu chớ, danh mục phõn loại doanh nghiệp nhà nước và Tổng cụng ty nhà nước” đồng thời phải xem xột đến tỡnh hỡnh thực tế của doanh nghiệp nhà nước địa phương, đặc điểm cơ cấu kinh tế Thủ đụ, hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chủ lực của Thành phố. Danh sỏch cỏc doanh nghiệp nhà nước thuộc diện cổ phần hoỏ là một trong những cơ sở để xõy dựng đề ỏn sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước của Thành phố giai đoạn (2002 - 2005). Do vậy, việc tiến hành phõn loại doanh nghiệp phải được tiến hành khẩn trương hơn nữa.

Uỷ ban nhõn dõn giao cho cỏc sở và cỏc quận (huyện) cú quản lý doanh nghiệp, lập danh sỏch cỏc doanh nghiệp cần cổ phần hoỏ (trong đú qui định rừ thời hạn) do mỡnh quản lý. Song khụng nờn chạy theo số lượng, chỉ tiờu để bỏo cỏo.

Trong dự thảo đề ỏn sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội cú 54 doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hoỏ và kế hoạch năm 2002 là cổ phần hoỏ 14 doanh nghiệp. Nhưng nếu xột theo tiờu chớ phõn loại doanh nghiệp nhà nước của Quyết định 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ thỡ con số này phải cao hơn rất nhiều. Đành rằng, cần cú sự kết hợp hài hoà giữa tiờu chớ do chớnh phủ đề ra và tỡnh hỡnh thực tế tại doanh nghiệp địa phương, nhưng cũng khụng nờn dựa vào Nghị định

cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn để giữ lại quỏ nhiều doanh nghiệp cú 100% vốn nhà nước mà lẽ ra những doanh nghiệp này phải tiến hành cổ phần hoỏ hoặc khoỏn kinh doanh như trong để ỏn dự thảo.

(Đề ỏn chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn là 75 doanh nghiệp trong khi đú theo Quyết định 58/2002/QĐ-TTg thỡ chỉ cú 7 doanh nghiệp) (chi tiết xim phụ lục Bảng 5).

Vỡ vậy, trong thời gian tới Uỷ ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội cần chỉ đạo cho Ban Đổi mới và Phỏt triển Doanh nghiệp Hà Nội, cỏc Sở, ban, ngành, quận, huyện mạnh dạn ỏp dụng cỏc văn bản của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ vào phạm vi doanh nghiệp nhà nước do mỡnh quản lý.

* Thứ hai, ở cấp Thành phố, cần khẩn trương thụng qua đề ỏn chớnh thức sắp xếp lại và đổi mới phỏt triển doanh nghiệp nhà nước trỏnh tỡnh trạng đến hết thỏng 12/2002 mới thụng qua chớnh thức đề ỏn sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn (2002-2005). Trờn cơ sở đề ỏn sẵp xếp lại doanh nghiệp nhà nước cần tiến hành xõy dựng chương trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội với những bước đi là lịch trỡnh cụ thể cho từng quý, từng năm. Do vậy, cần chia những doanh nghiệp cổ phần hoỏ thành 2 nhúm.

- Nhúm doanh nghiệp cú khả năng tiến hành cổ phần hoỏ được ngay. Đú là những doanh nghiệp sản xuất cú hiệu quả, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, cú người sẵn sàng mua cổ phiếu.

- Nhúm doanh nghiệp cần cú thời gian xử lý (cụng nợ) chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết trước khi cổ phần hoỏ.

trỡnh chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần, cú thể chia thành 3 nhúm cụng tỏc sau đõy:

- Nhúm phụ trỏch cỏc vấn đề liờn quan đến tài chớnh doanh nghiệp. Kiểm kờ; xỏc định, đối chiếu cụng nợ và lập phương ỏn giải quyết cụng nợ...

- Nhúm phụ trỏch cỏc vấn đề soạn thảo cỏc hồ sơ, tài liệu chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần: soạn thảo phương ỏn chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần, trong đú quan trọng nhất là phương ỏn kinh doanh sau khi chuyển sang hoạt động dưới hỡnh thức cụng ty cổ phần; dự thảo điều lệ tổ chức và hoạt động của cụng ty cổ phần.

- Nhúm phụ trỏch cỏc vấn đề về lao động và chớnh sỏch với người lao động: phõn loại lao động, xỏc định thõm niờn làm việc cho Nhà nước, xỏc định danh sỏch lao động nghốo; lập phương ỏn đào tạo lại lao động phự hợp với phương ỏn kinh doanh mới, phương ỏn giải quyết lao động dụi dư của doanh nghiệp do khụng cũn phự hợp với phương thức hoạt động mới của doanh nghiệp sau khi cải cỏch...

- Giỏm đốc doanh nghiệp với tư cỏch là trưởng ban sẽ làm nhiệm vụ phối hợp chung hoạt động của 3 nhúm này.

* Thứ 4, Ban Chỉ đạo Đổi mới và Phỏt triển Doanh nghiệp Hà Nội cần nghiờn cứu hoàn thiện cỏc văn bản hướng dẫn, xõy dựng cỏc tài liệu cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước.

Thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 20 thỏng 6 năm 1998 của Chớnh phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần, cựng với nhiều thụng tư hướng dẫn của Bộ Tài chớnh, Bộ Lao động Thương binh xó hội... Ban Đổi mới Doanh nghiệp Thành phố đó đưa ra bản túm tắt hướng dẫn

phương ỏn cổ phần hoỏ doanh nghiệp, mẫu điều lệ tổ chức và hoạt động của cụng ty cổ phần...

Nhưng Nghị định 44 đó được thay thế bởi Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chớnh phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành cụng ty cổ phần, và Nghị định 64 đó cú một số điểm mới căn bản: Về đối tượng thực hiện cổ phần hoỏ, về sử dụng lao động, ưu đói đối với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước chuyển thành cụng ty cổ phần, xỏc định giỏ trị doanh nghiệp nhà nước, phương ỏn bỏn cổ phiếu...

Do đú, trong thời gian tới, Ban Đổi mới và Phỏt triển Doanh nghiệp Hà Nội cần sửa đổi lại những tài liệu hướng dẫn, tham khảo cho phự hợp với Nghị định mới. Đõy là việc làm cần thiết trợ giỳp thỳc đẩy cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội. Cụ thể: nội dung phương ỏn cổ phần hoỏ phải bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Phần thứ nhất: đỏnh giỏ thực trạng của doanh nghiệp. Ngoài những nội dung chung mụ tả thực trạng doanh nghiệp, phần này phải làm rừ được những thuận lợi và khú khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Phần thứ hai: phương ỏn sản xuất - kinh doanh trong 3 - 5 năm sau khi chuyển đổi hỡnh thức doanh nghiệp. Phần này phải làm rừ cỏc lĩnh vực hoạt động, qui mụ cỏc lĩnh vực hoạt động, nhu cầu bổ xung vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc đổi mới cụng nghệ.

- Phần thứ ba: phương ỏn tiến hành cổ phần hoỏ. Trong phần này phải làm rừ: sự cần thiết chuyển sang cụng ty cổ phần (mục tiờu), hỡnh thức cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước, dự kiến vốn điều lệ, cỏc loại cổ phần, và phỏc thảo cơ cấu tổ chức của cụng ty cổ phần.

- Phần thứ tư: Những kiến nghị với cơ quan quản lý Nhà nước nhằm thực hiện nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ và tạo điều kiện cho cụng ty cổ phần hoạt động hiệu quả.

Cựng với việc hoàn thiện phương ỏn mẫu về cổ phần hoỏ, cũng cần nghiờn cứu sửa đổi mẫu, điều lệ tổ chức và hoạt động cụng ty cổ phần đó ban hành trước đú. Bản điều lệ mẫu này phải bảo đảm cỏc yờu cầu sau đõy.

- Tuõn thủ đỳng cỏc văn bản phỏp quy hiện hành, trước hết là Luật Doanh nghiệp (12/6/1999) và Nghị định 64.

- Ngắn gọn, dễ hiểu và hiểu một cỏch thống nhất tạo cơ sở cho việc triển khai thực thi trong thực tế.

* Thứ năm, Chớnh phủ cần sớm điều chỉnh hoàn thiện, cỏc qui định cũn chưa thống nhất giữa cỏc Quyết định, Thụng tư, Nghị định. Vớ dụ như:

Cỏc quy định về tỷ lệ cổ phần tham gia của cỏc nhà đầu tư nước ngoài: Luật khuyến khớch đầu tư nước ngoài và Quyết định 145/1999/QĐ-TTg cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu số cổ phần cú tổng giỏ trị tối đa bằng 30% vốn điều lệ. Tuy nhiờn tại quyết định 139/1999/QĐ - TTg ngày 10/6/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ lại qui định nhà đầu tư nước ngoài chỉ được sở hữu khoảng quỏ 20% vốn điều lệ (đối với cỏc doanh nghiệp niờm yết).

Điều này dẫn đến vướng mắc đối với những doanh nghiệp đó bỏn cho nhà đầu tư nước ngoài theo mức trờn 20% vốn điều lệ, ảnh hưởng khụng tốt đến tõm lý cỏc nhà đầu tư nước ngoài khi tham gia chương trỡnh cổ phần hoỏ cũng như giao dịch trờn thị trường chứng khoỏn.

- Mục tiờu đặt ra trong tiến trỡnh cổ phần hoỏ là: “huy động vốn của toàn xó hội, thay đổi phương thức quản lý và nõng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp...” như Điều 1 của Nghị định 64 đó nờu. Tuy vậy, Nghị định 64 chỉ cho phộp giành tối thiếu 30% số cổ phần cũn lại (nếu cú) để bỏn cho cỏc đối tượng ngoài doanh nghiệp, sau khi đó để lại số cổ phần cho nhà nước nắm giữ và giành bỏn ưu đói cho người lao động trong doanh nghiệp và người cung cấp nguyờn liệu. Ta thấy, tỷ lệ này là quỏ thấp mang tớnh hỡnh thức và khụng tương ứng với trường hợp bỏn cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài và điều kiện để doanh nghiệp sau cổ phần hoỏ được niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn.

Do đú, Chớnh phủ cần sớm điều chỉnh cỏc qui định tại Quyết định 139/1999/QĐ-TTg sao cho phự hợp với cỏc qui định trong cỏc văn bản khỏc đó ban hành. Bờn cạnh đú, Nhà nước cần nõng tỷ lệ bắt buộc bỏn ra ngoài chẳng hạn 30% của tổng số cổ phần chứ khụng phải của số cổ phần sau khi bỏn ưu đói.

Cựng với việc điều chỉnh hoàn thiện để thống nhất cỏc qui định tại cỏc văn bản, Chớnh phủ cần ban hành văn bản chớnh thức về tổ chức và hoạt động của Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản tồn đọng cho phộp Thành phố Hà Nội thành lập Cụng ty mua bỏn nợ và cỏc Cụng ty tài chớnh để giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng trước khi cổ phần hoỏ và tài sản khụng cần sử dụng, chờ thanh lý mà cỏc cụng ty cổ phần đang phải bảo quản, cũng như để tổ chức quản lý kinh doanh vốn của Nhà nước tại cỏc doanh nghiệp. Cú như vậy, tiến trỡnh cổ phần hoỏ mới được đẩy nhanh và tài sản Nhà nước khụng bị lóng phớ thất thoỏt.

3.2.2.2. Thực hiện giao, bỏn, khoỏn kinh doanh, cho thuờ, sỏp nhập, giải thể doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội.

Để khắc phục tỡnh trạng sản xuất nhỏ, manh mỳn, thiếu sức cạnh tranh, làm ăn thua lỗ và kộm hiệu quả của một số doanh nghiệp nhà nước; trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện cỏc giải phỏp, sỏp nhập, giao, bỏn, khoỏn kinh doanh, cho thuờ và giải thể doanh nghiệp nhà nước.

- Sỏp nhập doanh nghiệp nhà nước nhằm tăng cường khả năng về vốn, cụng nghệ, lao động, khả năng cạnh tranh, thỳc đẩy sự ra đời và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp lớn. Dựa trờn cơ sở liờn kết cựng lĩnh vực như cựng chế biến cao su, hoặc cựng hoạt động trong lĩnh vực du lịch, thương mại...

Nhưng cỏc doanh nghiệp cũng cú thể sỏp nhập trờn cơ sở liờn kết nhiều lĩnh vực như xõy dựng cụng trỡnh thuỷ lợi, khai thỏc cụng trỡnh thuỷ lợi...

Song, cần lưu ý giữa cỏc doanh nghiệp này phải cú mối liờn kết kinh tế, kỹ thuật và cụng nghệ để khi sỏp nhập cú thể phỏt huy được lợi thế của nhau, tạo ra sức mạnh trong cạnh tranh.

Sỏp nhập cú thể là tự nguyện của cỏc doanh nghiệp để khắc phục hay giảm bớt khú khăn và tăng thờm sức mạnh cho cỏc doanh nghiệp. Nhưng cũng cú thể là bắt buộc đối với những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ vào những doanh nghiệp mạnh, kinh doanh cú lói để giỳp cỏc doanh nghiệp cựng chung vốn, cựng chịu nợ, cỏc khoản nợ và thua lỗ của doanh nghiệp bị sỏp nhập do doanh nghiệp sỏp nhập gỏnh chịu, bự đắp. Nhờ đú, giỳp cỏc doanh nghiệp nhà nước cú nợ, thua lỗ xử lý được khú khăn về tài chớnh.

- Về giao, bỏn, khoỏn kinh doanh, cho thuờ doanh nghiệp nhà nước. Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999/NĐ-CP. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng để cỏc ngành, địa phương trong cả nước và Hà Nội vận dụng trong tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước do mỡnh quản lý. Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Hà Nội sau khi đó thực

hiện thớ điểm khoỏn kinh doanh đối với Xớ nghiệp Đo lường (năm 1998) giao doanh nghiệp cho tập thể người lao động: Cụng ty Vận tải Thương nghiệp

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp nhà nước địa phương ở Thành phố Hà Nội: Thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w