Điều kiện kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Quận Long Biên Hà Nội (Trang 46 - 50)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1.2 Điều kiện kinh tế xó hội

4.1.2.1 Dõn số và nguồn lao động - Dõn số

Quận cú mật độ dõn số bỡnh quõn 2.903 người/km2, thấp hơn rất nhiều so với bỡnh quõn chung của toàn thành phố Hà Nội. Chớnh vỡ thế sức ộp về nhà ở, việc làm và một số vấn đề xó hội khỏc trờn địa bàn quận khụng thực sự là vấn đề bỳc xỳc như một số quận khỏc của Thủ đụ.

Tuy là quận nội đụ nhưng do xuất phỏt điểm từ một huyện ngoại thành, nờn dõn cư làm nụng nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao trong cộng đồng quận. Số hộ nụng nghiệp cũn 17,45%. Một số phường vẫn cũn những nột của huyện ngoại

thành cũ, sống tập trung thành từng xúm, mang sắc thỏi của dõn cư nụng nghiệp. Thu nhập bỡnh quõn đầu người trờn 800.000 đồng/người/thỏng. Toàn quận khụng cú hộ đúi, tỷ hệ hộ nghốo cũn rất thấp.

- Nguồn lao động

Theo số liệu thống kờ của phũng Lao động Thương binh và Xó hội quận Long Biờn thỏng 6 năm 2007 quy mụ nguồn lao động quận là trờn 93.000 lao động. Đõy là lao động trực tiếp, là động lực cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn quận.

Số lượng người chưa cú việc làm trờn địa bàn quận năm 2007 là gần 19.000 người. Phần lớn ở tỡnh trạng thất nghiệp tạm thời. Trong tổng số lao động của quận, một bộ phận lớn là lao động phổ thụng, chiếm tỷ lệ 74%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2007 là 26%. Trong số lao động qua đào tạo,cơ cấu về trỡnh độ lao động theo tỷ lệ: 1 đại học - 0,78 trung học - 1,67 cụng nhõn kỹ thuật.

4.1.2.2 Thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng

Quận cú đầy đủ hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như giao thụng, cấp thoỏt nước, đỏp ứng được những yờu cầu phỏt triển của cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, đặc biệt cho sự phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp, khu thương mại, dịch vụ. Bờn cạnh việc đầu tư xõy dựng hạ tầng cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ Phỳc Lợi, Sài Đồng, quận sẽ tập trung đầu tư xõy dựng và hoàn thiện một số chợ, trung tõm thương mại, giải trớ, tuyến phố văn minh đụ thị và mở rộng cỏc dự ỏn rau an toàn. Trờn địa bàn quận cú 3 tuyến đường giao thụng quan trọng đi qua: Đường quốc lộ số 1A, 1B và quốc lộ 5. Đõy là ba tuyến đường huyết mạch đi qua cỏc tỉnh phớa Bắc và nối liền tam giỏc kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Lạng Sơn. Hệ thống giao thụng của quận cú hơn 323 km đường giao thụng trong đú đường nhựa và đường bờ tụng cú tổng chiều dài 243 km. Hệ thống điện cú 97 trạm biến ỏp với 66 km đường dõy cao thế, 324 km đường dõy hạ thế, 100% hộ đó sử dụng điện lưới quốc gia. Hệ thống cấp thoỏt nước với trờn 100 km đường ống cấp nước, 88 km đường ống dẫn truyền tải với

trờn 50% số hộ dựng nước sạch, bỡnh quõn 106 lớt/ngày đờm.

Về giỏo dục: Quận cú 6 trường trung học phổ thụng, bổ tỳc văn hoỏ, trung tõm giỏo dục thường xuyờn; 15 trường phổ thụng cơ sở; 16 trường tiểu học; 32 trường mẫu giỏo. Trong những năm qua, quận đó duy trỡ và nõng cao chất lượng dạy và học ở cỏc cấp học, bậc học. Mạng lưới giỏo dục từ mẫu giỏo đến phổ thụng trung học về cơ bản đó đỏp ứng được nhu cầu và quy mụ học sinh trờn địa bàn quận.

Về y tế: Quận cú 1 trung tõm y tế, 1 bệnh viện, 14 trạm y tế. Cơ sở vật chất ở bệnh viện, trung tõm y tế và cỏc trạm y tế phường nhỡn chung là đạt tiờu chuẩn quy định.

Thể dục thể thao: Trờn địa bàn quận đó cú sõn vận động, 20 sõn tennis, 8 bói búng và sõn tập thể thao. Phong trào thể dục thể thao trờn địa bàn quận được phỏt triển rộng rói, thu hỳt mọi đối tượng tham gia.

Về lĩnh vực văn hoỏ thụng tin, vui chơi giải trớ: Quận cú 72 di tớch lịch sử văn hoỏ, hiện tại đó cú di tớch trở thành trở thành một điểm trong tua du lịch sụng Hồng. Với 50 nhà văn hoỏ cơ sở, 1 cụng viờn vườn hoa đủ đỏp ứng cho nhu cầu sinh hoạt văn hoỏ, vui chơi giải trớ trờn địa bàn quận.

Đất quốc phũng an ninh chiếm một tỷ lệ tương đối trong cơ cấu sử dụng đất của quận gồm khu sõn bay Gia Lõm, khu trại phỏo quõn đội..v..v..

4.1.2.3 Thực trạng phỏt triển kinh tế

Quận Long Biờn tớnh đến nay cú trờn 200 cơ quan đơn vị của Trung ương, thành phố đúng trờn địa bàn quận, hơn 700 doanh nghiệp tư nhõn và hợp tỏc xó. Số hộ làm nụng nghiệp hiện nay chỉ cũn 17,45%. Quận cú 3 khu đụ thị cũ là: Ngọc Lõm, Đức Giang và Sài Đồng; ngoài ra cũn cú cỏc khu đụ thị mới: Việt Hưng, Thượng Thanh, Thạch Cầu.

Cơ cấu cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn: Giỏ trị tổng sản lượng cỏc ngành kinh tế đạt trờn 6.012 tỷ đồng. Cơ cấu từng ngành kinh tế được thể hiện tại hỡnh 4.1.

1,50% 28,00% 70,50% Cụng nghiệp - Xõy dựng cơ bản Thương mại - Dịch vụ Nụng nghiệp

Hỡnh 4.1: Cơ cấu cỏc ngành kinh tế trờn địa bàn quận Long Biờn

- Ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp: Toàn quận cú 3 khu cụng nghiệp là Sài Đồng A, Hanel và Hà Nội - Đài Tư, gần 300 doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp phõn bố trờn khắp cỏc phường của quận. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2008 đạt 702,4 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2007.

Nhỡn chung giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn quận hàng năm đều tăng nhanh, chủ yếu tập trung ở hai thành phần kinh tế cỏ thể và kinh tế hỗn hợp. Trờn địa bàn quận ngành nghề sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh khỏ đa dạng và phong phỳ. Nhưng chủ yếu vẫn là cỏc ngành thuộc khối cụng nghiệp chế biến tập trung chủ yếu vào cỏc ngành: Sản xuất thực phẩm, đồ uống, trang phục, hoỏ chất, đồ gỗ và cỏc sản phẩm sản xuất từ kim loại.

- Ngành thương mại, dịch vụ đúng vai trũ quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế của quận Long Biờn. Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực thương mại dịch vụ là 11.342 người. Trong đú làm việc trong cỏc cụng ty là 4.521 người, làm việc trong cỏc hợp tỏc xó là 135 người và 6.686 người làm việc trong cỏc hộ cỏ thể. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh thương mại, khỏch sạn, dịch vụ trờn địa bàn quận năm 2007 đó tạo ra mức thu là trờn 3,5 tỷ đồng.

- Ngành nụng nghiệp của quận trong những năm gần đõy do sự phỏt triển nhanh về cụng nghiệp và đụ thị của Thành phố cựng với những thành tựu đạt được về kinh tế - xó hội, đời sống nhõn dõn khụng ngừng được nõng

lờn, nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng lớn. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh cụng nghiệp và đụ thị cũng làm cho diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Những năm gần đõy, thực hiện chủ trương của Quận uỷ, Hội đồng nhõn dõn, Uỷ ban nhõn dõn quận Long Biờn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp nờn diện tớch đất trũng đó được sử dụng để nuụi trồng thuỷ sản, trồng cõy ăn quả, chăn nuụi kết hợp… Đến nay trờn địa bàn quận đó cú một số trang trại cú diện tớch lớn như: Khu Hồ Miễu (phường Thượng Thanh); khu Hồ Thạch Bàn, khu Tầm Dõu (phường Phỳc Đồng); khu Bể, khu Vườn Trũng (phường Giang Biờn). Về quy mụ, số trang trại cú diện tớch lớn hơn 3 ha chiếm tỷ lệ nhỏ (20,5%), cũn lại chủ yếu cú diện tớch từ 1 đến 2,5 ha tập trung tại cỏc phường cú diện tớch ao hồ lớn thuộc vựng trũng của quận như Thạch Bàn, Phỳc Lợi, Phỳc Đồng.

Mụ hỡnh sản xuất rau an toàn tại cỏc phường Giang Biờn, Cự Khối, Phỳc Lợi được chỉ đạo triển khai cú hiệu quả; tổ chức chuyển đổi 23 ha từ sản xuất ngụ sang rau an toàn. Giỏ trị sản xuất/ha/năm canh tỏc ước đạt 230 triệu đồng. [18]

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn Quận Long Biên Hà Nội (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w