L ời cam đoan
2.2.1 Hiệu quả ức chế đối với dòng vi khuẩn Erwinia sp 1 gây bệnh thối gốc
* Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trong đĩa petri, bố trí hoàn toàn ngẩu nhiên, 19 nghiệm thức (9 loại thuốc x 2 nồng độ thuốc và đối chứng), 5 lặp lại (1 đĩa petri)
=95 dĩa petri
Bảng 2.2.1 Các nghiệm thức trong thí nghiệm
Nồng độ(%) TT Nghiệm thức Thành phần 1(x1) Khuyến cáo 2(x2) Gấp đôi khuyến cáo 1 Lusatex 5SL Ningnanmycin 0,01 0,02 2 Avalon 8WP Oxytetracycline+Gentamyc in sulphate 0,016 0,032
3 Starner 20WP Oxolinic acid 0,01 0,02
4 Anti_XO 200WP
Bismerthiazol 0,03 0,05
5 Agofast 80WP Fosetyl aluminium 0,025 0,05
6 Kasumin 2SL Kasugamycin 0,025 0,05
7 Stepguard 200TB
Streptomycin sulphate 0,01 0,02
8 Baci-1 Bacillus amyloliquefaciens 106 108
9 Brevi-1 Brevibacillus brevis 106 108
15
* Tiến hành thí nghiệm
Chuẩn bị vi khuẩn gây bệnh: nhân nuôi vi khuẩn gây bệnh trong ống nghiệm chứa môi trường King’s B lỏng, lắc trên máy lắc ngang 36 giờ. Bình tam giác chứa
môi trường King’s B sau khi thanh trùng, giữ trong water bath, cho vi khuẩn gây bệnh vào môi trường bình tam giác đã ổn định nhiệt độở 50 – 540C, sao cho mật số
vi khuẩn đạt 108 cfu/ml, Chiết môi trường (10 ml) nầy vào đĩa petri.
Đặt khoanh giấy thấm thanh trùng có tẩm thuốc hoặc vi khuẩn đối kháng của 4 nghiệm thức (ứng với 2 nồng độ của 2 loại thuốc hoặc 2 mật số của 2 loại vi khuẩn
đối kháng) xếp cách đều chung quanh cách đối chứng 2,5 cm trên môi trường. Các
đĩa được đặt trong tủ định ôn với nhiệt độ 300C.
* Ghi nhận chỉ tiêu
Đo bán kính vành khăn của vi khuẩn gây bệnh bịức chế(cm) theo hai đường thẳng vuông gốc tại tâm vào các thời điểm 12, 24, 48, 72 giờ sau khi thí nghiệm.
2.2.2Hiệu quả ức chế đối với dòng vi khuẩn Erwinia sp. -2 gây bệnh thối gốc thân lúa của một số nông dược và vi khuẩn vùng rễ