Hiệu quả ức chế đối với dòng vi khuẩn Erwinia sp 2 gây bệnh thối gốc thân

Một phần của tài liệu hiệu quả đối kháng với vi khuẩn erwinia sp gây bệnh thối gốc trên lúa của một số nông dược và vi khuẩn vùng rễ trong điều kiện in vitro (Trang 34)

L ời cam đoan

3.3 Hiệu quả ức chế đối với dòng vi khuẩn Erwinia sp 2 gây bệnh thối gốc thân

lúa của một số nông dược và vi khuẩn vùng rễ

Qua kết quả thí nghiệm (Bảng 3.2 và Hình 3.2) cho thấy các nghiệm thức

Starner 20WP, Avalon 8WP và Stepguard tác động trực tiếp lên vi khuẩn Erwinia

21

Hiệu quả ức chế của Avalon 8WP đối với vi khuẩn Erwinia sp.-2 có khuynh

hướng giảm từ thời điểm 48 GSTN, tuy nhiên đến thời điểm 72 GSTN thì thuốc

không còn hiệu quả ức chế đối với vi khuẩn gây bệnh. Nhìn chung, vi khuẩn gây

bệnh chịu tác động ở nồng độ gấp đôi khuyến cáo mạnh hơn nồng độ khuyến cáo tại

thời điểm 12 , 24 và 48 GSTN và khác biệt ý nghĩa thống kê 1% giữa 2 nồng độ. Trong đó, tại thời điểm 48 GSTN cho hiệu quả mạnh nhất với bán kính vùng vi khuẩn bị ức chếở nồng độ gấp đôi khuyến cáo là 5,13 mm và nồng độ khuyến cáo

là 5,03 mm.

Hình 3.5 Kết quả in vitro ở thời điểm 72 giờ sau thử nghiệm, động ức chế trực

tiếp của Stepguard 200TB lên sự phát triển của vi khuẩn Erwinia sp. -2

Thuốc Stepguard 200TB đối với vi khuẩn gây bệnh Erwinia sp.-2 không có sự

khác biệt giữa 2 nồng độ ở 3 thời điểm 12, 24 và 48 GSTN, ở thời điểm 72GSTN thì có sự khác biệt ý nghĩa 1%. Tương tự như ở nghiệm thức Avalon 8WP, nghiệm thức Stepguard 200TB cho hiệu quả ức chế mạnh nhất tại thời điểm 48GSTN với bán kính vùng vi khuẩn bịức chế 6,0 mm ở nồng độ gấp đôi khuyến cáo, ở nồng độ

khuyến cáo là 5,13 mm, và giảm từ 48 GSTN.

Dòng vi khuẩn Erwinia sp.-2 không chịu tác động ức chế của các loại thuốc Starner 20WP, Lusatex 5SL, Anti XO 200WP, Agofast 80WP và Kasumin 2SL ở cả

2 nồng độ và 2 tác nhân phòng trừ sinh học ở cả 2 mật số.

Stepguard-N2 Stepguard-N2

22

Bảng 3.2 Bán kính vùng vi khuẩn Erwinia sp. - 2 bị ức chế (mm) qua các thời điểm sau khi

thử nghiệm

Bán kính vòng vô khuẩn qua các thời điểm (mm) Nghiệm thức 12h 24h 48h 72h Lusatex 5SL -N1 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Avalon 8WP -N1 1,31 c 1,22 b 5,03 c 0,00 c -N2 4,53 a 5,03 a 5,13 b 0,00 c Starner 20WP -N1 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Anti_XO 200WP -N1 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Agofast 80WP -N1 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Kasumin 2SL -N1 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Stepguard -N1 1,84 bc 5,13 a 5,13 a 2,31 b -N2 3,31 ab 4,09 a 6,00 a 3,12 a Bacillus -N1 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Brevibacillus -N1 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Đối chứng 0,00 d 0,00 c 0,00 d 0,00 c Mức ý nghĩa ** ** ** ** CV (%) 33,26 26,80 21,14 2,89

Ghi chú: Trong cùng một cột các số liệu trung bình được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan,

- ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%,

- N1:Nồng độ thuốc khuyến cáo;N2:nồng độ thuốcgấp đôi khuyến cáo - h: giờ sau thí nghiệm

23

Kết quảở Bảng 3.2, cũng cho phép nhận xét hiệu quảức chế vi khuẩn Erwinia

sp. – 2 của các loại thuốc theo thời gian như sau:

- Ở thời điểm 24 giờ sau khi thử thuốc hiệu quả ức chế vi khuẩn của Avalon 8WP-N2, Stepguard-N1 và Stepguard-N2 là cao nhất.

- Ở thời điểm 48 giờ sau khi thử thuốc hiệu quả cao nhất là Stepguard-N2 với bán kính vùng vi khuẩn bịức chế là 6,00 mm và Stepguard-N1 là 5,13 mm.

- Ở thời điểm 72 giờ sau khi thử thì chỉ duy nhất Stepguard còn biểu hiện hiệu quảức chế vi khuẩn gây bệnh. Tuy nhiên hiệu quảức chế giảm và thấp.

3.4 Hiệu quả ức chế dòng vi khuẩn Erwinia sp.-3 gây bệnh thối gốc thân lúa của một số nông dược và vi khuẩn vùng rễ

Qua kết quả thí nghiệm (Bảng 3.3) cho thấy các loại thuốc Avalon 8WP, Starner 20WP, Stepguard 200TB, và vi khuẩn Brevibacillus brevis có hiệu quả ức chế vi khuẩn gây bệnh, tuy nhiên hiệu quả phụ thuộc nhiều vào nồng độ hoặc mật số thử nghiệm. Các nghiệm thức Starner 20WP – N2, Avalon 8WP – N2,Stepguard 200TB –N2 và Brevibacillus brevis mật số 108 cfu/ml thể hiện qua bán kính vùng vi khuẩn bịức chế. Các loại thuốc Lusatex 5SL, Anti_XO 200WP, Agofast 80WP và Kasumin 2 SL, và vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens, không biểu hiện khả năng đối kháng với vi khuẩn Erwinia sp.-3, vi khuẩn Brevibacillus brevis chỉ có hiệu quả ức chế vi khuẩn Erwinia sp.-3 ở mật số 108 cfu/ml.

- Nghiệm thức Avalon 8WP-N2 cho hiệu quả ức chế kéo dài đến 72 GSTN, hiệu quả ức chế giảm dần ở thời điểm 24 GSTN với bán kính vùng vi khuẩn bị ức chế tại thời điểm này là 11,20 mm, bán kính vùng vi khuẩn bịức chế giảm dần đến 72 GSTN còn 7,40 mm. Các thời điểm đều khác biệt ý nghĩa thống kê 1% so với nồng độ khuyến cáo (Avalon 8WP-N1). Nghiệm thức Avalon 8WP-N1 chỉ cho hiệu quả ức chế vi khuẩn ở thời điểm 24 GSTN với bán kính vùng vi khuẩn bịức chế là 1,60 mm, và không còn hiệu quảở các thời điểm tiếp theo.

- Qua các thời điểm thí nghiệm ta ghi nhận hiệu quả ức chế giữa ở 2 nồng độ

của nghiệm thức Starner 20WP khác biệt ý nghĩa với nhau. Diễn biến bán kính vành

24

và ở thời điểm 72 GSTN thì thuốc không còn hiệu quả ức chế vi khuẩn, trong đó

hiệu quảức chế mạnh nhất ở thời điểm 48 GSTN với bán kính vành vô khuẩn 14,10 mm. Ở nồng độ khuyến cáo thì hiệu quả ức chế chỉ biểu hiện ở thời điểm 12 GSTN

với bán kính vùng vi khuẩn bị ức chế là 8,30 mm, ở các thời điểm 24, 48 và 72 GSTN thì không còn hiệu quả ức chế vi khuẩn.

- Nghiệm thức Stepguard 200TB thì hiệu quả ức chế vi khuẩn gây bệnh có khác biệt giữa 2 nồng độ, trong đó chỉ nồng độ gấp đôi khuyến cáo là có hiệu quả ức chế dòng vi khuẩn gây bệnh Erwinia sp.-3, Stepguard 200TB-N2 cho hiệu quả ức chế vi khuẩn kéo dài đến 48 GSTN bắt đầu giảm hiệu quả ức chế với bán kính vùng vi khuẩn bị ức chế ở thời điểm 48 GSTN là 9,00 mm, và bắt đầu giảm hiệu quảở thời điểm 72 GSTN.

Hình 3.6 Kết quả in vitro của Avalon 8WP, Starner 20WP, Stepguard 200TB và

Brevibacillus brevis ở thời điểm 48 GSTN

Avalon 8WP-N2 Avalon 8WP-N2 Starner 20WP-N2 Starner 20WP-N2 Stepguard -N2 Stepguard -N2 Brevi-1 Brevi-1

25

Bảng 3.3 Bán kính vùng vi khuẩn Erwinia sp. - 3 bị ức chế (mm) qua các thời điểm sau khi

thử nghiệm

Bán kính vòng vô khuẩn qua các thời điểm (mm) Nghiệm thức 12h 24h 48h 72h Lusatex 5SL -N1 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c Avalon 8WP -N1 0,00 e 1,60 e 0,00 d 0,00 c -N2 11,20 b 11,20 b 10,70 a 7,40 b Starner 20WP -N1 0,83 cd 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 13,70 a 14,10 a 3,00 c 0,00 c Anti_XO 200WP -N1 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c Agofast 80WP -N1 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c Kasumin 2SL -N1 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c Stepguard -N1 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 1,20 c 8,90 c 9,00 b 8,50 a Bacillus -N1 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c Brevibacillus -N1 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c -N2 7,50 d 6,6 d 0,00 d 0,00 c Đối chứng 0,00 e 0,00 f 0,00 d 0,00 c Mức ý nghĩa ** ** ** ** CV (%) 2,79 5,81 6,03 1,82

Ghi chú: Trong cùng một cột các số liệu trung bình được theo sau bởi một hay những chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong phép thử Duncan,

- ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%,

- N1:Nồng độ thuốc khuyến cáo;N2:nồng độ thuốcgấp đôi khuyến cáo - h: giờ sau thí nghiệm

- Số liệu được chuyển sang căn (x+0,5) khi phân tích thống kê.

26

Nghiệm thức Brevibacillus brevis chỉ có tác động trực tiếp đối với vi khuẩn

Erwinia sp.-3 ở mất số 108 cfu/ml, với bán kính vùng ức chế ở thời điểm 12 GSTN là 7,50 mm và giảm ở thời điểm 24 GSTN còn 6,60 mm; tuy nhiên, không còn hiệu quảở các thời điểm tiếp theo.

Tóm lại, qua kết quả bảng 3.3 ta nhận thấy, Starner 20WP – N2, Avalon 8WP – N2,Stepguard 200TB –N2 và Brevibacillus brevis mật số 108 cfu/ml có hiệu quả ức chế vi khuẩn Erwinia sp.-3. Trong đó nghiệm thức Starner 20WP-N2 tác động lên vi khuẩn gây bệnh mạnh nhất ở thời điểm 12, 24 giờ GSTN, tuy nhiên đến thời

điểm 48 thì nghiệm thức Avalon 8WP-N2 có hiệu quảức chế vi khuẩn cao nhất, cao

hơn có ý nghĩa thống kê so với Starner 20WP ở nồng độ N2, Stepguard 200TB cũng ở nồng độ N2. Nghiệm thức Stepguard 200TB-N2 có hiệu quảức chế vi khuẩn kéo dài nhất đến 72 GSTN, và có hiệu quả cao nhất ở thời điểm nầy.

27

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

Các loại thuốc Stepguard 200TB, Avalon 8WP ở nồng độ gấp đôi khuyến cáo cho hiệu quả cao và duy trì hiệu quả lâu so với các nghiệm thức còn lại đối với 3 dòng Erwinia sp.-1, -2, -3.

Starner 20WP chỉ cho hiệu quảức chế vi khuẩn trên 2 dòng vi khuẩn Erwinia

sp.-1 và Erwinia sp.-3.

Vi khuẩn vùng rễ Bacillus amyloliquefaciens chỉ cho hiệu quả ức chế trên dòng vi khuẩn Erwinia sp.-1.

Brevibacillus brevis cho hiệu quả ức chế trên dòng vi khuẩn Erwinia sp.-3, không có khả năng ức chế trực tiếp 2 dòng vi khuẩn thối thân còn lại.

Các loại thuốc Lusatex 5SL, Anti_XO 200WP, Agofast 80WP và Kasumin 2L không có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh trong điều kiện in vitro.

4.2 Đề nghị

Khảo sát hiệu quả phòng trị bệnh thối gốc thân lúa trong điều kiện ngoài nhà

lưới của các loại nông dược, và vi khuẩn vùng rễ có hiệu quảức chế vi khuẩn gây bệnh.

28

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Vệt

Ngô Tự Thành, Bùi Việt Hà, Vũ Minh Đức, Chu Văn Mẫn, 2009. Nghiên cứu hoạt tính enzyme ngoại bào của một số chủng Bacillus mới phân lập và khả năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,

Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 25: 101-106.

Nguyễn Mạnh Chinh và ctv., 2012. Cẩm nang sử dụng thuốc bảo vệ thực vât, Nhà xuất bản nông nghiệp tp. Hồ Chí Minh, 748 trang.

Phạm Văn Kim, 2002. Kết quả nghiên cứu ứng dụng nguyên lý kích kháng trong quản lý bệnh trên lúa. Hội thảo kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn, một chiến lượt thâm thiện với môi trường để quản lý bệnh trên lúa. Trường Đại Học Cần Thơ 27-12-2002.

Phạm Văn Kim, 2000. Bài giảng các nguyên lí bệnh hại cây trồng, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Văn Kim, 2006. Vi sinh vật và sự chuyển hóa vật chất trong đất. Giáo trình giành cho các ngành Trồng Trọt, Khoa Học Đất, Nông Học. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ.

Pham Van Kim, V. Smedeg AAR-P Eterson, E.D Eneergard and H.L.Jo Ergensen. 2003. Úng dụng nguyên lý kích thích tính kháng bệnh lưu dẫn như biện pháp sinh học đối phó với bệnh đạo ôn (Pyricularia grisea ) trên Đồng Bằng Sông Cửu Long. :Tập chí khoa Học.Đại Học Cần Thơ, chuyên ngành

Bảo Vể Thực Vật.trang:94-96.

Trần Thị Thúy Ái, 2011. Đánh giá hiệu quả của vi khuẩn vùng rễ trong phòng trừ

bệnh vàng lá thối củ gừng do nấm Fusarium spp. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ.

29

Trần Văn Nhã, 2011. Đánh giá hiệu lực của vi khuẩn vùng rễ trong phòng trừ bệnh thối củ gừng do vi khuẩn Ralstonia solanacearum. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Đại Học Cần Thơ.

Võ Thanh Hoàng, Nguyễn Thị Nghiêm, 1993. Bệnh hại cây lương thực thực phẩm.

Bệnh cây chuyên khoa, Tủ sách Đại Học Cần Thơ: 65 – 74.

Tiếng Anh

Agrios, G.N. 2005. Plant Pathology. Derparment of plant pathology, University of Florida, 4th edition. pp 948.

Arguelles-Arias A., Ongena M., Halimi B., Lara Y., Brans A., Joris B. and Fickers P., 2009. Bacillus amyloliquefaciens GA1 as a source of potent antibiotics and other secondary metabolites for biocontrol of plant pathogens. Microbial Cell Factories 8: 2859-2863.

Chandel S., Allanz E. J., Woodwardz S., 2010. Biological Control of Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici on Tomato by Brevibacillus brevis. J Phytopathol 158: 470–478.

Garrity, G.M., Bell, J.A. and Lilburn, T.G. 2004. Bergey’s manual of systemic bacteriology, Second edition. Springer Press. Pp 5685.

Gupta R.,Begand Q. K. and Lorenz P., 2002. Bacterial alkaline proteases: molecular approaches and industrial applications. Appl Microbiol Biotechnol 59: 15– 32.

Hardoim P. R., Overbeek L. S. V. and Elas J. D. V., 2008. Properties of bacterial endophytes and their proposed role in plant growth, Trends in Microbiology 16 (10): 463 -471.

Jayamani M. S. A., 2006. Studies on the antagonistic effect of rhizobacteria against soilborne Phytophthora species on strawberry. The Ph.D. thesis, Hannover University.

Park K., Kim E. S., Bae Y. S. and Kim H. C., 2003. Plant growth promotion and bioprotection against multiple plant pathogens by a selected pgpr-mediated ISR, Bacillus amyloliquefaciens extn-1. 6th International PGPR Workshop,

30

5- 10 October 2003, Calicut, India, Session VII – Mechanisms of Biological Control.

Phạm Văn Dư, 2011: http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/45/88122/Vi- khuan-hai-lua-thach-thuc-muc-tieu-XK-gao-vung-DBSCL.aspx

Schaad, N.W. 1988. Laboratory guide for identification og plant pathogenic bacteria (2nd Ed.). APS Press, St Paul, Minesota 55121, USA

Yoshida S., Sugie H., Yada H., Hiradate S., and Fujii Y., 2002. Mulberry anthracnose antagonists (iturin) produced by Bacillus amyloliquefaciens

PHỤ CHƯƠNG

Phụ bảng 1

A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean

Freedom Squares Square F-value Prob. --- -- Between 18 58.938 3.274 98.934 0.0000 Within 76 2.515 0.033 --- -- Total 94 61.454 Coefficient of Variation = 5.52% Phụ bảng 2 A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Mean

Freedom Squares Square F-value Prob. ---

Một phần của tài liệu hiệu quả đối kháng với vi khuẩn erwinia sp gây bệnh thối gốc trên lúa của một số nông dược và vi khuẩn vùng rễ trong điều kiện in vitro (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)