1. Diện tích kho bãi:
Diện tích kho bãi tính theo công thức sau: S = F. = qdt. q = qsd ngày(max).tdt. q (m 2) Trong đó: F: diện tích cần thiết để xếp vật liệu (m2).
: hệ số sử dụng mặt bằng, phụ thuộc loại vật liệu chứa.
qdt: lượng vật liệu cần dự trữ.
q: lượng vật liệu cho phép chứa trên 1m2.
qsd
ngày(max): lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày.
tdt : thời gian dự trữ vật liệu.
Ta có: tdt = t1t2t3t4t5.
Với: + t1=1 ngày: thời gian giữa các lần nhận vật liệu theo kế hoạch.
+ t2=1 ngày: thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trình. + t3=1 ngày: thời gian tiếp nhận, bốc dỡ vật liệu trên công trình. + t4=1 ngày: thời gian phân loại, thí nghiệm vật liệu, chuẩn bị cấp phối.
+ t5=2 ngày: thời gian dự trữ tối thiểu, đề phòng bất trắc. Vậy tdt = 11112= 6 ngày.
Công tác bêtông: sử dụng bêtông thương phẩm nên bỏ qua diện tích kho bãi chứa cát, đá, sỏi, xi măng, phục vụ cho công tác này.
Tính toán lán trại cho các công tác còn lại. + Dung dịch Bentônite
+ Bê tông lót.
+ Cốp pha, cột chống. + Cốt thép.
Từ khối lượng bêtông lót ta tính toán được lượng ximăng và cát cần thiết: Stt Tên công việc Khối lượng Ximăng Cát
Đm (kg/m3) Kl(T) Đm (m3) Kl(m3) 1 Bêtông lót 36.87 242 8.92 0.496 18.78 Bảng diện tích kho bãi:
Stt Vật liệu Đơn vị Khối lượng Vl/m2 Loại kho DT kho 1 Bentônite T 5.224 4.3 Kho kín 1.5 10.93 2 Cát m3 18.78 2 Lộ thiên 1.2 67.61 3 Ximăng T 8.92 4.3 Kho kín 1.5 18.67 4 Ván khuôn m3 2.9 2.5 Kho kín 1.5 10.44 5 Cốt thép T 8.46 4 Kho kín 1.5 19.04
2. Tính toán lán trại công trường:
a) Dân số trên công trường:
Dân số trên công trường: N = 1,06.( ABCDE) trong đó:
A: nhóm công nhân xây dựng cơ bản, tính theo số công nhân có mặt đông nhất trong ngày theo biểu đồ nhân lực. A= 49(người).
B: Số công nhân làm việc tại các xưởng gia công, phụ trợ: B = 25%. A = 13(người).
C: Nhóm người ở bộ phận chỉ huy và kỹ thuật: C = 48 %.(AB). C = 8%. (AB) = 5(người).
D: Nhóm người phục vụ ở bộ phận hành chính: D = 56 %.(AB). D = 6 %.(AB) = 4(người).
E: Nhóm nhân viên phục vụ: Làm việc ở nhà ăn, căng tin, các cửa hàng...
E = 10%. (ABCD) = 7(người). Vậy tổng dân số trên công trường:
N = 1,06. (4913547) = 83 (người).
b) Diện tích lán trại, nhà tạm:
Giả thiết có 30% công nhân nội trú tại công trường.
Diện tích nhà nghỉ trưa công nhân (Tiêu chuẩn 3m2/1 người): S1= 25% .83.3 = 63(m2).
Diện tích nhà làm việc cán bộ chỉ huy công trường (Tiêu chuẩn 4m2/1 người):
S2=5.4 = 20(m2).
Diện tích nhà làm việc nhân viên hành chính (Tiêu chuẩn 4m2/1 người): S3= 4.4 = 16 (m2).
Diện tích nhà ăn (Tiêu chuẩn 0,5m2/1 người): S4= 25% .83. 0,5 = 12 (m2).
Diện tích khu vệ sinh, nhà tắm: S5 = 10 m2.
Diện tích trạm y tế (Tiêu chuẩn 0,04 m2/1 người): S6 = 83.0,04 = 4 m2.
Diện tích phòng bảo vệ: S7 = 12 m2.