3.1.6.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Theo kết quả thống kê ựến 1/01/2014, tổng thu ngân sách nhà nước của huyện Phong điền ựạt 690 tỷ ựồng. Công tác quản lý ựầu tư xây dựng cơ bản có chuyển biến, ựầu tư có trọng tâm, trọng ựiểm, góp phần tạo ựộng lực tăng trưởng nền kinh tế. Tắch cực huy ựộng nguồn vốn ựầu tư hạ tầng cơ sở và triển khai thực hiện các chương trình, dự án trọng ựiểm. Hệ thống hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục, văn hoá không ngừng ựược tăng cường, thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hộị
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40
Hình 3.3: Cơ cấu các khu vực kinh tế các năm huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Nền kinh tế của huyện trong những năm qua nhìn chung có bước tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch ựúng hướng ựã tạo ra ựược những tiền ựề quan trọng ựể nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững trong giai ựoạn mớị Tỷ trọng Dịch vụ - Công nghiệp - Nông nghiệp trong GDP năm 2005 là 24,1% - 22,7% - 53,2%, năm 2010 là 22,8% - 29,3% - 47,9%, năm 2013 là 24,3% - 31,1% - 44,5%.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp. Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, tiểu thủ công nghiệp phát triển khá và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế. Nhiều cơ sở công nghiệp ựang phát triển như: nhà máy Scavi Huế, nhà máy chế biến phân hữu cơ vi sinh, nhà máy sản xuất phân bón NPK Bông LúaẦ Nhiều ngành nghề ựược mở rộng, một số sản phẩm ựược quảng bá và ựang từng bước tiếp cận thị trường như: nước mắm Phong Hải, tương măng Phong Mỹ, gốm Phước TắchẦNông lâm ngư nghiệp thu ựược kết quả caọ Diện tắch, năng suất, sản lượng các loại cây trồng ổn ựịnh và phát triển; các mô hình trồng ném, kiệu, trồng hoa và nhiều mô hình ựạt kết quả tốt. Tổng ựàn gia súc, gia cầm tuy chưa ựạt về mặt số lượng nhưng chất lượng ựàn ựược cải thiện. Huyện ựã chú trọng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất; từng bước ựẩy mạnh sản xuất các loại nông sản,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41 hàng hóa theo nhu cầu thị trường và có giá trị kinh tế caọ Kinh tế rừng ựã trở thành một nghề ựưa lại thu nhập khá, nhiều trang trại kinh tế ựạt hiệu quả caọ Diện tắch nuôi trồng thủy sản năm 2013 ựạt 690 ha, ựã mạnh dạn chuyển ựổi một số vùng nuôi tôm hạ triều, nuôi chắn sao bị dịch bệnh và thua lỗ sang nuôi xen ghép nhiều ựối tượng. Mô hình nuôi tôm trên cát hiện nay ựang phát triển.
3.1.6.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế * Khu vực kinh tế công nghiệp
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tiếp tục có bước phát triển khá: nhà máy xi măng đồng Lâm ựang triển khai theo tiến ựộ; tập ựoàn Scavi Huế ựã hoạt ựộng thu hút lực lượng lao ựộng khá lớn, nhà máy sản xuất gạch Tuynen của Công ty 1-5, nhà máy phân vi sinh Sông Hương, các doanh nghiệp chế biến, khai thác cát ựang tiếp tục ổn ựịnh sản xuất; công ty C&N Vina, tập ựoàn Primer, Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam ựang tổ chức ựầu tư ở khu công nghiệp.
Các ngành nghề truyền thống và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựược chú trọng ựầu tư phát triển. Làng nghề Mỹ Xuyên với thương hiệu nhà rường, mộc dân dụng và mộc mỹ nghệ, nghề gốm Phước Tắch phát triển gắn với du lịch cộng ựồng; phát triển diện tắch trồng bàng ựể tiếp tục mở rộng nghề ựệm bàng Phong Bình. Ngoài ra, các ngành nghề khác như rượu (Phong Chương), Tây Phú (Phong Bình) tương măng (Phong Mỹ), nước mắm (Phong Hải), ựan lưới (Phong Bình), nón lá (Phong Sơn)Ầ ựang tiếp tục duy trì, giải quyết ựược công ăn việc làm cho một bộ phận nhân dân, góp phần tăng thu nhập.
* Khu vực kinh tế nông nghiệp
Tỷ trọng các ngành nông - lâm - ngư nghiệp năm 2013 chiếm 44,5%. đầu tư trong nông nghiệp ựược quan tâm nên ựã tạo ựộng lực cho sự tăng trưởng và phát