Ngoài vi nắm và vi khuẩn, xạ khuẩn và nắm cũng có khả năng phân hủy xelulozo. Người ta thường dùng xạ khuẩn Treptamyees trong việc phân hủy rác thải sinh hoạt, những xạ khuẩn này thường thuộc nhóm ưa nóng, sinh trưởng, phát
triển tốt nhất ở nhiệt độ 45 - 50C rất thích hợp với quá trình ủ rác thải [42].
Trong sản xuất phân bón vi sinh, ngoài các chủng vi sinh vật cố định đạm,
phân giải lân thì việc phối trộn thêm các loại vi sinh vật phân giải Xelluloza sẽ làm tăng thêm hiệu quả sử dụng phân phức hợp hữu cơ vi sinh. Sử dụng vi sinh vật phân giải Xelluloza sẽ làm tăng khả năng phân giải Xelluloza để tạo ra chất mùn, tăng độ phì nhiêu của đất, duy trì sự cân bằng và ôn định trong chu kỳ chuyển hóa cacbon của tự nhiên góp phần cải tạo môi trường sinh thái.
* Vai trò của xạ khuẩn
- Xạ khuẩn có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất và tạo ra độ phì nhiêu của đất, chúng đảm nhiệm nhiều chức năng khác nhau trong
việc làm màu mỡ thêm cho đất.
- Xạ khuẩn tham gia tích cực vào các quá trình chuyển hoá và phân giải nhiều hợp chất hữu cơ phức tạp và bền vững như xenlulo, chất mùn kitin, kerati, lignm...
- Hầu hết xạ khuẩn thuộc giống Acinomyces, có khả năng hình thành chất kháng sinh như streptomixin, oreomyxin, tetraxyclin, teramyxin... đây là
một đặc điểm quan trọng nhất của xạ khuân, nên được sử dụng rộng rãi trong y học, thú y và bảo vệ thực vật.
- Trong quá trình trao đổi chất, xạ khuân còn có thể sinh ra các chất
hữu cơ như các loại vfamin nhóm B (BI, B2, Bó, B12) một số axit hữu cơ
như axit lactic, axit acetic và nhiều axit amin như axit ølutamic, axit metionin,
try(ofan, lizin.