LIÊN QUAN ĐÉN ĐÈ TÀI
1. Vai trò vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững
và khái niệm về phân bón vi sinh vật.
1.1. Vai trò vi sinh vật đất trong hệ sinh thái nông nghiệp bền vững Nói đến môi trường đất ta phải nói đến vai trò của hệ vi sinh vật đất. Trong đó, Nói đến môi trường đất ta phải nói đến vai trò của hệ vi sinh vật đất. Trong đó, vi sinh vật đất đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành đất do các tác
dụng:
+ Tổng hợp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và tăng nguồn
dinh dưỡng cho đất như tông hợp các chất đạm hữu cơ từ nitơ của khí quyền nhờ
vi khuẩn nốt sần, sống cộng sinh với cây họ đậu góp phần cung cấp chất dinh
dưỡng có N hữu cơ cho cây và vi khuẩn có định đạm azøfobacferim giúp tăng
hợp chất N hữu cơ, vô cơ trong đất.
+ Tăng cường sự phân giải các hợp chất hữu cơ trong đất góp phần
hình thành chất mùn trong đất để tăng độ phì trong đất.
+ Tăng cường sự chuyên hoá các hợp chất vô cơ trong đất.
Có sự đóng góp tích cực đó là nhờ các chủng vi sinh vật đặc hiệu như:
*_ Vi sinh vật Cô định đạm
Trong khí quyên của trái đát khí nitơ chiếm khoảng 76%, con người,
động vật, thực vật đều cần đạm. Song đại đa số sinh vật đều không sử dụng
trực tiếp khí nitơ, chỉ có nhóm vi sinh vật cố định nitơ là có khả năng này. Hàng năm, nhu cầu về Nitơ đối với cây trồng trên toàn thế giới là hàng Hàng năm, nhu cầu về Nitơ đối với cây trồng trên toàn thế giới là hàng
trăm triệu tấn. Tuy nhiên, phân bón hoá học chỉ mới đáp ứng được khoảng
30%, lượng còn lại là đo quá trình cố định nitơ phân tử cung cấp [15].
Khả năng cố định đạm của vi khuẩn cố định đạm hội sinh Azosprillum
được Beijerinck phát hiện từ năm 1922, nhưng vai trò của nó trong hoạt động cố
định đạm vùng rễ của cây hòa thảo chỉ được biết đến vào những năm của thập kỷ
70 nhờ viêc tìm ra nơi trú ngụ của chúng. Năm 1976 đã phát hiện thấy
Azosprrillum bên trong và bên trong bề mặt của mô rễ, tạo ra mỗi quan hệ cộng
sinh với cây, chúng có thể tồn tại trong đất vùng rễ, trên bề mặt rễ. Đây là loài vi
khuẩn có khả năng cố định đạm khá lớn, chúng nhận các chất hữu cơ như Pectin, Axit hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng để phát triển và có định đạm, đồng thời cung Axit hữu cơ làm nguồn dinh dưỡng để phát triển và có định đạm, đồng thời cung
cấp các hợp chất chứa nitơ cho cây chủ [21]. Hiện nay, người ta đã sản xuất ra các phân vi sinh vật cố định đạm cho cây hoà thảo, đặc biệt là cây lúa mang tên là
Azogin và đã được triển khai cho các cây trồng khác nhau ở nhiều vùng sinh thái
khác nhau, có thê tăng năng suất cây trồng từ 5 - 15% [42].
Chế phẩm vi khuẩn nốt sần đã được sản xuất từ rất lâu trên thế giới. Năm 1896 ở Đức lần đầu tiên chế ra loại chế phẩm gọi là Nitrazin, ở Mỹ sản Năm 1896 ở Đức lần đầu tiên chế ra loại chế phẩm gọi là Nitrazin, ở Mỹ sản xuất chế phâm Niroculture, ở Anh sản xuất loại phân Nitrbacterin [10]. Tới
nay hầu hết các nước đều sử dụng chế phâm vi khuân nốt sần cho cây bộ đậu đặc biệt là cây đậu tương.
Tuy nhiên khá năng làm giàu đạm cho đất tuỳ thuộc vào các loại cây trồng [16].
- Đậu đũa, đậu răng ngựa (Vicia ƒaba) cố định được 45- 552 kg
N/ha/năm.