- Bù chiều dài dao
5. Kết luận chƣơng
Bằng phƣơng pháp tái tạo ngƣợc đề tài đã thiết kế và chế tạo cam dẫn theo các yêu cầu về kỹ thuật và điều kiện làm việc cụ thể của sản phẩm. Để nâng cao chất lƣợng và tuổi bền của cam dẫn, đề tài đã sử dụng biện pháp hoá nhiệt luyện và thấm Nitơ bề mặt làm việc. Do đó đã làm tăng độ bền và tính chống mài mòn của biên dạng răng dẫn của cam, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lƣợng của sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 1. Độ chính xác chế tạo cam dẫn 1. Độ chính xác chế tạo cam dẫn
Nhƣ đã trình bày, trong quá trình thiết kế và xây dựng bề mặt từ dữ liệu đo và Scan sản phẩm mẫu, ta đƣợc dữ liệu các đám mây điểm thì các sai số tích luỹ từ quá trình quét và xây dựng bề mặt là có ảnh hƣởng trực tiếp tới độ chính xác tái tạo ngƣợc. Ngoài ra, còn rất nhiều nguyên nhân khác gây ra sai số gia công nhƣ: Độ chính xác của máy và hệ thống công nghệ, mòn dụng cụ cắt, các yếu tố công nghệ S, V, t, biến dạng đàn hồi của phôi gia công, lực cắt và nhiệt cắt xuất hiện trong quá trình gia công... Tuy nhiên, sai số gia công và chế tạo sản phẩm là một bài toán rất lớn và phức tạp, vì vậy trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, ta cố định một số thông số và khảo sát, đánh giá sai số tái tạo ngƣợc theo các mô hình hình học khi thiết kế sản phẩm.
Sản phẩm tái tạo ngƣợc đƣợc đo, kiểm tra và phân tích dữ liệu sai số gia công đƣợc mô tả nhƣ bảng 3.3.
STT Sản phẩm gốc (mm) Sản phẩm RE (mm) Kích thƣớc Giá trị Giá trị Sai số 1 L1 12.005 12.015 -0.01 2 L2 14.1304 14.0102 0.1202 3 L3 7.0268 7.0336 -0.0068 4 L4 36.413 36.402 0.011 5 L5 11.825 11.8146 0.0104 6 L6 36.997 36.986 0.011 7 L7 194.52 194.504 0.016 8 RL8 187.458 187.495 -0.037 9 RL9 198.56 198.547 0.013 10 RL10 201.504 201.499 0.0049
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn