Với sản phẩm gia công là bề mặt phức tạp, Để có thể tối ƣu hoá đƣờng toolpath nhằm đạt độ chính xác và năng xuất gia công thì cần phải lập trình cho nhiều nguyên công với các Toolpath thành phần khác nhau trên một lần gá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.17. Thiết lập các thông số công nghệ
- Mô phỏng, kểm tra và xuất chương trình NC:Sau khi đã thiết lập các thông số
công nghệ, tiến hành mô phỏng quá trình phay trên máy tính nhằm phát hiện và sửa chữa các sai sót có thể, sau khi đã kiểm tra và hiệu chỉnh đạt yêu cầu ta thực hiện xuất chƣơng trình NC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.18. Mô phỏng quá trình gia công
3.3.2. Kết nối chương trình với máy CNC
Hiện nay hầu hết các máy CNC đều đƣợc kết nối với máy tính để ứng dụng công nghệ CAD/CAM, tuỳ từng hệ điều khiển của máy CNC mà có phƣơng thức truyền chƣơng trình khác nhau. Với hệ điều khiển Heidenhain có 3 phƣơng thức truyền chƣơng trình
- Truyền qua cổng Enthernet
- Truyền quan cổng RS232 bằng phần mềm chuyên dùng là TNCremoNT - Truyền quau ổ USB
Với máy VMC-85S có hệ điều khiển là Fanuc OMD có cổng truyền RS232, có thể dùng phần mềm DNC Server và thiết lập các tham số truyền nhƣ hình vẽ
Hình 3.19. Giao diện phần mềm DNC Server
Để máy có thể nhận đƣợc tín hiệu truyền DNC, các tham số truyền của trung tâm gia công, máy tính và của phần mềm phải tƣơng thích nhau
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.20. Các tham số truyền Máy tính và phần mềm DNC Server
3.3. Điều chỉnh máy để gia công - Thiết lập gốc toạ độ phôi - Thiết lập gốc toạ độ phôi
Gốc toạ độ của chƣơng trình thiết kế trên máy tính và gốc của phôi khi khai báo phải thống nhất, để khai báo chính xác cần lập trình cho dao chạy không và điều khiển bằng tay để di chuyển dao chạm phôi và upload giá trị và gốc toạ độ G54 trong tham số máy nhƣ hình vẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.21. Thiết lập gốc toạ độ