Mòn do va chạm của hạt cứng (erosion) + Hiện tƣợng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b, nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (Trang 53 - 54)

- Xác định lực căng ban đầu và lực căng tác dụng lên đai.

2. Nghiên cứu xác định yêu cầu kỹ thuật sản phẩm:

2.3.5.1. Mòn do va chạm của hạt cứng (erosion) + Hiện tƣợng.

+ Hiện tƣợng.

Erosion là hiện tƣợng va chạm của các hạt mài cứng với bề mặt cam. Đây là một dạng của mòn cào xƣớc do hạt cứng gây ra nhƣng có đặc trƣng riêng đó là ứng suất tiếp xúc sinh ra do năng lƣợng động lực học của các hạt khi va chạm vào bề mặt. Tốc độ của hạt, góc va chạm kết hợp với kích thƣớc của các hạt tạo nên năng lƣợng va chạm của chúng tỷ lệ với bình phƣơng vận tốc. Các mảnh mòn do va chạm tách ra khỏi bề mặt sau một số chu kỳ va chạm nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tƣơng tự nhƣ mòn do cào xƣớc, nguyên nhân của mòn vật liệu cam do va chạm bề mặt là biến dạng dẻo và nứt tách phụ thuộc vật liệu cam và các thông số của quá trình. Hình dạng của các hạt mài ảnh hƣởng đến kiểu biến dạng dẻo xảy ra quanh vị trí va chạm và có quan hệ với lƣợng vật liệu bị đẩy ra. Trong trƣờng hợp vật liệu dòn, mức độ và sự khốc liệt của các vết nứt phụ thuộc vào độ sắc của các hạt, các hạt sắc gây mòn mạnh hơn so với hạt cùn.

Đối với vật liệu dẻo, ngƣời ta đã quan sát đƣợc hai cơ chế mòn cơ bản do va chạm của hạt cứng đó là cắt (cutting erosion) và cày (ploughing erosion). Tuy nhiên mức độ mòn gây ra bởi hai cơ chế này cũng phụ thuộc vào góc va chạm. Ở chế độ cắt mòn xảy ra mạnh nhất theo phƣơng grazing và chế độ cày theo phƣơng vuông góc. Độ cứng bề mặt và tính dẻo của vật liệu đầu ép là hai tính chất quan trọng nhất của vật liệu chống lại mòn do va chạm cắt và biến dạng dẻo của hạt mài.

+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến mòn do va chạm của hạt cứng (erosion).

Mòn do va chạm của các hạt mài là một vấn đề quan tâm trong trong nghiên cứu mòn vật liệu do va chạm hạt cứng, đối với quy trình vận hành máy do quá trình quay diễn ra chậm (tốc độ vài mét trên phút) vì vậy mà sự va chạm diễn ra không phức tạp, năng lƣợng va chạm nhỏ nên ảnh hƣởng gây mòn là rất nhỏ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ nâng cao chất lượng bộ cam dẫn chày trên máy dập viên zp33b, nhằm nâng cao chất lượng sản xuất viên nén cho ngành dược việt nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)