Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam (Trang 48 - 58)

Bờn cạnh trỡnh độ văn húa, chất lượng nguồn nhõn lực cũn được phản ỏnh bởi trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thể hiện ở số lượng, cấp bậc và cơ cấu của lao động đó qua đào tạo. Do vậy phần dưới đõy sẽ phõn tớch cụ thể những khớa cạnh này.

Phõn bổ lao động chuyờn mụn kỹ thuật theo vựng và trong từng vựng

Đến năm 2001, toàn quốc cú 6.733.012 lao động cú CMKT gồm cỏc trỡnh độ đào tạo từ sơ cấp đến sau đại học, so với tổng số lao động trong cả nước chiếm 17,05%. Mặc dự tỷ trọng này tăng đều hàng năm nhưng tốc độ tăng chậm nờn số người lao động khụng cú chuyờn mụn kỹ thuật vẫn ở mức rất cao đến gần 83%. Sự phõn bổ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cũng khụng đồng đều giữa cỏc vựng cũng là một hạn chế lớn. Đồng bằng sụng Hồng là cao nhất chiếm 29,77% số lao động chuyờn mụn kỹ thuật của cả nước. Đứng thứ hai là Đụng Nam bộ với 21,15%. Những vựng kinh tế giàu tiềm năng như Đồng bằng sụng Cửu Long, Duyờn hải miền Trung, Tõy nguyờn tỷ lệ rất thấp khụng tương xứng với tiềm năng phỏt triển kinh tế của vựng. Do vậy, trong thời gian tới cần cú chớnh sỏch đầu tư để nõng cao trỡnh

độ chuyờn mụn kỹ thuật cho người lao động để đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế, nõng cao mức sống của người dõn.

Nếu xem xột tỷ trọng lao động chuyờn mụn kỹ thuật so với tổng số lao động ở từng vựng tỡnh trạng cũn nghiờm trọng hơn. Đụng Nam bộ là vựng kinh tế cú tốc độ tăng trưởng nhanh, GDP cao nhất trong cả nước và tỷ lệ lao động qua đào tạo cũng chỉ chiếm 24,53%. Ngoại trừ Đồng bằng sụng Hồng, tỷ lệ lao động qua đào tạo trong lực lượng lao động ở cỏc vựng cũn lại chỉ dao động trong khoảng 10 đến 15%. Đỏng lưu ý là vựng Đồng bằng sụng Cửu long, cú tỷ lệ cao hơn khụng đỏng kể so với Tõy Bắc là vựng kinh tế nghốo nàn, lạc hậu cú tỷ lệ thấp nhất là 10,16. Số liệu cụ thể cho từng vựng trong bảng sau:

Bảng 2-5. Phõn bổ lao động chuyờn mụn kỹ thuật theo vựng

Vùng

Người % Người % Từ sơ cấp / học nghề Từ CNKT có bằng Người % Người % Cả nước 39489808 100 32756796 100 6733012 100 4643446 100 Đồng bằng sông Hồng 9034366 22.88 7030265 21.46 2004101 29.77 1383209 29.79 Đông Bắc 4748544 12.02 4000947 12.21 736419 10.94 579914 12.49 Tây Bắc 1180179 2.989 1060242 3.237 119937 1.781 94839 2.042 Bắc Trung bộ 4869183 12.33 4183115 12.77 686068 10.19 516921 11.13 Duyên hải miền Trung 3348286 8.479 2804037 8.56 544249 8.083 333644 7.185 Tây nguyên 2079003 5.265 1798797 5.491 280206 4.162 187630 4.041 Đông Nam bộ 5805521 14.7 4381364 13.38 1424157 21.15 993885 21.4 Đồng bằng sông CLong 8424727 21.33 6995550 21.36 899273 13.36 553404 11.92

Không có CMKT Có CMKT

Tổng số

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kờ lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – xó hội, H, 2002.

Chuyờn mụn kỹ thuật của lao động phõn bổ theo vựng và trong từng vựng

Theo điều tra lao động việc làm năm 2001, xột trong lực lượng lao động đó qua đào tạo của toàn quốc, cơ cấu như sau: sơ cấp 7,47%, CNKT

48,27% ( trong đú bao gồm cả khụng cú bằng ), THCN 20,58%, ĐHCĐ 20,53% và trờn đại học 0,37%. Số lao động này phõn theo vựng như sau:

Sơ cấp và cụng nhõn kỹ thuật, trung học chuyờn nghiệp tập trung ở hai vựng cú số lao động lớn là Đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam bộ. Thấp nhất là Tõy Nguyờn và Tõy Bắc. Tỷ lệ này cũng phự hợp với tỷ lệ phõn bổ lao động theo từng vựng. Thụng thường vựng kinh tế phỏt triển, tập trung nhiều lao động thỡ cỏc tỷ lệ trờn cũng khỏ cao.

Bảng 2-6. Phõn bổ lao động chuyờn mụn kỹ thuật theo vựng

Vùng Tổng số

Người % Người % Người % Người % Người %

Cả nước 6733012 502657 7.47 3249947 48.27 1385672 20.58 1381999 20.53 25224 0.37 Đồng bằng sông Hồng 2004101 137103 27.28 903622 27.8 393016 28.36 500443 36.21 10044 39.82 Đông Bắc 736419 74693 14.86 216258 6.654 225998 16.31 133082 9.63 617 2.446 Tây Bắc 119937 11290 2.246 25028 0.77 43822 3.163 21294 1.541 0 Bắc Trung bộ 686068 64468 12.83 254029 7.816 204274 14.74 108909 7.881 2012 7.977 Duyên hải miền

Trung 544249 33554 6.675 297641 9.158 89560 6.463 109113 7.895 1946 7.715 Tây nguyên 280206 22710 4.518 95640 2.943 74934 5.408 50222 3.634 272 1.078 Đông Nam bộ 1424157 109050 21.69 926806 28.52 191210 13.8 322290 23.32 9123 36.17 Đồng bằng sông CLong 899273 23719 4.719 199186 6.129 72786 5.253 79521 5.754 1210 4.797 Thạc sỹ và Tiến sỹ Sơ cấp CNKT THCN CĐ và ĐH

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kờ lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – Xó hội, H, 2002.

Tương tự, trỡnh độ cao đẳng và đại học cũng tập trung cao nhất ở Đồng bằng sụng Hồng 36,21%, Đụng Nam bộ 23,32%. Hai vựng này cũng chiếm gần 80% số lao động cú trỡnh độ trờn đại học của cả nước.

Phõn tớch cơ cấu trỡnh độ lao động chuyờn mụn kỹ thuật so với tổng số lao động ở từng vựng sẽ thấy cụ thể hơn sự khỏc biệt giữa cỏc vựng. So sỏnh với tỷ lệ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật trung bỡnh cả nước là 17,05% trong đú cơ cấu bậc đào tạo như sau: sơ cấp 1,27%, cụng nhõn kỹ thuật ( bao gồm

cả khụng bằng) 8,23%, trung học chuyờn nghiệp 3,51%, cao đẳng và đại học, trờn đại học là 3,56% thỡ Đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam bộ cú tỷ lệ lao động chuyờn mụn kỹ thuật cao hơn mức trung bỡnh cả nước. Cỏc vựng cũn lại cú tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ trung bỡnh.

Bảng 2-7. Phõn bổ lao động chuyờn mụn kỹ thuật theo vựng và trỡnh độ

Vùng Tổng số

Người % Người % Người % Người % Người %

Cả nước 39489808 502657 1.27 3249947 8.23 1385672 3.51 1381999 3.50 25224 0.06 Đồng bằng sông Hồng 9034366 137103 1.518 903622 10 393016 4.35 500443 5.539 10044 0.111 Đông Bắc 4748544 74693 1.573 216258 4.554 225998 4.759 133082 2.803 617 0.013 Tây Bắc 1180179 11290 0.957 25028 2.121 43822 3.713 21294 1.804 0 Bắc Trung bộ 4869183 64468 1.324 254029 5.217 204274 4.195 108909 2.237 2012 0.041 Duyên hải miền Trung 3348286 33554 1.002 297641 8.889 89560 2.675 109113 3.259 1946 0.058 Tây nguyên 2079003 22710 1.092 95640 4.6 74934 3.604 50222 2.416 272 0.013 Đông Nam bộ 5805521 109050 1.878 926806 15.96 191210 3.294 322290 5.551 9123 0.157 Đồng bằng sông CLong 8424727 49789 0.591 530923 6.302 162858 1.933 136646 1.622 1210 0.014 Thạc sỹ và Tiến sỹ Sơ cấp CNKT THCN CĐ và ĐH

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kờ lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – xó hội, H, 2002.

Những khu vực cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật thấp là vựng nỳi phớa Bắc, Tõy Nguyờn. Thấp nhất là Đồng bằng sụng Cửu long, chiếm 21,33% lao động cả nước nhưng so với tổng số lực lượng lao động của vựng trỡnh độ sơ cấp 0,59%, trung học chuyờn nghiệp 1,93% và cao đẳng, đại học 1,62%%.

Phõn tớch về số lượng, cơ cấu của lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật hiện nay và so sỏnh với cỏc số liệu trước đõy cú thể thấy:

Thứ nhất, lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cả nước tuy cú tăng, nhưng tỷ lệ tăng khụng cao và chiếm tỷ lệ thấp so với tổng số lao động.

Thứ hai, phõn bổ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật khụng đồng đều giữa cỏc vựng. Chủ yếu tập trung ở Đồng bằng sụng Hồng và Đụng Nam bộ. Nhiều vựng giàu tiềm năng phỏt triển kinh tế cú số lao động qua đào tạo quỏ thấp, vớ dụ như Đồng bằng sụng Cửu Long, Duyờn hải miền Trung, Tõy Nguyờn.

Thứ ba, cơ cấu lao động theo bậc đào tạo cú sự thay đổi trong vài năm gần đõy và hiện nay tỷ lệ CĐ&ĐH/ THCN/ CNKT chung trong tất cả cỏc

ngành là 1: 0,98:2,67. Hiện nay cơ cấu lao động theo bậc đào tạo trờn bị phờ phỏn là bất hợp lý nhưng ở mức độ nào thỡ cần phải xem xột trong từng ngành mới thấy hết được tớnh chất của vấn đề này.

Cơ cấu bậc và ngành đào tạo của lao động

Nếu tỏch riờng số giỏo viờn và lao động trong một số ngành khụng sử dụng nhiều cụng nhõn như kinh tế, thương mại, ngành khoa học xó hội và chỉ so trong từng ngành thỡ sẽ khỏc nhiều so với cơ cấu tổng hợp chung cả nước.

Bảng 2-8. Cơ cấu bậc lao động chuyờn mụn kỹ thuật theo ngành

Ngành

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

N-L-N nghiệp 367113 5.5 251574 3.8 66298 1

CN-XD 2150399 9.5 182086 0.8 226416 1

CNKT THCN CĐ-ĐH

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kờ lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – xó hội, H, 2002.

Theo tớnh chất cụng việc của từng ngành thỡ cơ cấu lao động như trờn cũng là tương đối hợp lý. Số liệu thống kờ cỏc năm gần đõy cho thấy cú một xu hướng trong rất nhiều ngành là giảm lao động trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và thay thế bằng cao đẳng, đại học. Cụ thể cơ cấu lao động trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật trong cỏc ngành phõn bổ như sau:

Lao động trỡnh độ cụng nhõn kỹ thuật chủ yếu tập trung ở cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, vận tải kho bói, thụng tin liờn lạc đến 80%.

Ngành giỏo dục đào tạo cú nhiều lao động trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp nhất, chiếm đến 30%.

Trỡnh độ cao đẳng và đại học tập trung nhiều trong cỏc ngành quản lý, nghiờn cứu, thương mại, cụng nghiệp chế biến và giỏo dục đào tạo. Tuy nhiờn

lao động trỡnh độ đại học làm việc trong cỏc ngành khụng trực tiếp sản xuất đó chiếm đến 65%.

Trỡnh độ trờn đại học tập trung nhiều nhất trong giỏo dục đào tạo, quản lý, nghiờn cứu, y tế, hoạt động khoa học cụng nghệ và cụng nghiệp chế biến. Trong đú lao động trong lĩnh vực cụng nghiệp, khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiờn chỉ cú hơn 10%. Đõy là vấn đề đỏng lưu tõm bởi ở trong thời kỳ cụng nghiệp húa cần nhiều lao động trỡnh độ cao trong cỏc ngành này để tiếp thu và ứng dụng khoa học cụng nghệ tiờn tiến. Ngoài ra, trỡnh độ trờn đại học ở khu vực nụng thụn chỉ cú ở hai ngành là giỏo dục đào tạo và cụng nghiệp chế biến trong khi Việt Nam hiện đang là một nước nụng nghiệp. Đõy là một bất hợp lý nghiờm trọng liờn quan đến chớnh sỏch bố trớ và sử dụng lao động.

Cơ cấu lực lượng lao động theo nhúm ngành kinh tế

Xu hướng chung của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ là tổng sản phẩm quốc dõn và lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm nụng lõm ngư nghiệp. Trong cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, khụng chỉ tỷ trọng lao động nụng nghiệp giảm mà trong cụng nghiệp cũng giảm, lao động dịch vụ tăng nhiều nhất. Đặc điểm này chứng tỏ cựng với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ, cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học đang làm giảm dần hàm lượng nguyờn vật liệu, tăng hàm lượng chất xỏm, yờu cầu đội ngũ nhõn lực cú trỡnh độ cao. Theo Bỏo cỏo phỏt triển nhõn lực của UNDP, từ 1970 đến 1990, trung bỡnh toàn thế giới tỷ lệ lao động nụng nghiệp đó giảm 7%, cụng nghiệp tăng 1% và dịch vụ tăng 6%. Đến năm 1990, cơ cấu lao động NLN-CN-DV là 49-20-31. Trong đú cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển là 10-33-57; nước đang phỏt triển là 61-16-23; nước chậm phỏt triển là 76-9-15.

Số liệu thống kờ cho thấy cơ cấu lao động Việt Nam cũng cú xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng lao động cụng nghiệp (CN) và dịch vụ

(DV), giảm lao động ngành nụng – lõm – ngư nghiệp (NLN). Cơ cấu NLN- CN-DV của cả nước hiện nay là 65,7-15,1-19,2. Như vậy cơ cấu lực lượng lao động theo nhúm ngành của nước ta đó thoỏt khỏi nhúm cỏc nước chậm phỏt triển, nhưng cũng chưa đạt được mức cỏc nước đang phỏt triển.

Bảng 2-9. Cơ cấu lao động NLN- CN – DV phõn bổ theo vựng

Vùng

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Cả nước 36009620 100 23647936 65.7 5431976 15.1 6929708 19.2 Đồng bằng sông Hồng 8330632 100 5094273 61.2 1519729 18.2 1716630 20.6 Đông Bắc 4591485 100 3688321 80.3 346786 7.6 556378 12.1 Tây Bắc 1125636 100 1009030 89.6 34492 3.1 82114 7.3 Bắc Trung bộ 4558592 100 3320519 72.8 561131 12.3 676942 14.8 Duyên hải nam

Trung bộ 3148932 100 1922651 61.1 525324 16.7 700957 22.3 Tây nguyên 2018096 100 1631956 80.9 104513 5.2 281627 14.0 Đông Nam bộ 5356742 100 1752978 32.7 1504502 28.1 2099262 39.2 Đồng bằng sông CLong 7799135 100 5227208 67.0 835499 10.7 1736428 22.3 Tổng số lao động N-L-N nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Nguồn: Tổng hợp số liệu thống kờ lao động – việc làm ở Việt Nam năm 2001, Nxb Lao động – xó hội, H, 2002.

Phõn tớch theo vựng, chỉ cú Đụng Nam bộ là vựng kinh tế phỏt triển khỏ, cú cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ tương đối nhanh so với vài năm gần đõy. Hiện nay, lao động khu vực nụng – lõm – ngư nghiệp chỉ chiếm 32,7%, cụng nghiệp chiếm 28,1% và dịch vụ chiếm 39,2%. Cũn lại cỏc vựng khỏc, kể cả đồng bằng sụng Hồng đều cú cơ cấu lao động ngành nụng nghiệp chiếm tỷ lệ trờn 60%; cụng nghiệp ở nhiều vựng dưới 10%, dịch vụ dưới 15%

Nhỡn chung trong mấy năm qua, cơ cấu lao động cả nước theo nhúm ngành đó cú sự chuyển dịch rừ nột hơn theo hướng cụng nghiệp hoỏ. Tuy

nhiờn, cơ cấu chuyển dịch rất chậm, so với cơ cấu lao động thế giới nờu trờn. Cơ cấu này cho thấy mục tiờu về cơ cấu lao động năm 2010 đặt ra trong chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội rất cao, là thỏch thức rất lớn nếu khụng cú biện phỏp cụ thể sẽ khụng thực hiện được.

Từ những phõn tớch ở trờn cú thể đỏnh giỏ chung về chất lượng nguồn nhõn lực như sau:

Thứ nhất, nguồn nhõn lực Việt Nam cú qui mụ lớn, tốc độ tăng cao hơn tốc độ tăng dõn số. Năm 2001 cú 46.711.645 người trong độ tuổi lao động, tăng 2.801.701 người so với năm 1999 và tốc độ tăng bỡnh quõn hàng năm trong giai đoạn này là 3,2%. Tỷ lệ nguồn nhõn lực tham gia lực lượng lao động lớn, chiếm 80,3% với lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao là một tiềm năng lớn. Tuy nhiờn, đặc điểm trờn cũng tạo ra sức ộp lớn về nhu cầu đào tạo và giải quyết việc làm.

Thứ hai, tuy cũn nhiều hạn chế nhưng tỡnh trạng sức khỏe của nguồn nhõn lực ngày càng nõng cao. Tuy nhiờn ở Việt Nam đang tồn tại mụ hỡnh bệnh tật của nước đang phỏt triển và của mức sống cao. Vấn đề này cựng với một cơ cấu dõn số bị lóo húa, sự chờnh lệch về mức sống, khụng bỡnh đẳng trong điều kiện tiếp cận cỏc dịch vụ y tế và chăm súc sức khỏe là một thỏch thức cho chất lượng của nguồn nhõn lực trong tương lai.

Thứ ba, tỷ lệ biết chữ của nguồn nhõn lực cao hơn cỏc nước cú cựng mức thu nhập đạt 96,42%. Tuy nhiờn tỷ lệ lao động cú trỡnh độ văn hoỏ cấp II, III của nước ta hiện nay chỉ ở mức 50,28% là thấp so với nhu cầu cụng nghiệp hoỏ. Hơn thế nữa phõn bố lại khụng đều, tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố. Nhiều vựng kinh tế giàu tiềm năng như Đồng bằng sụng Cửu Long, Tõy Nguyờn cú số lượng lao động lớn lại cú tỷ lệ mự chữ rất cao. Lao động biết

chữ ở những vựng này chủ yếu tốt nghiệp cấp I, tỷ lệ tốt nghiệp cấp III rất thấp. Đõy là những thỏch thức lớn cho quỏ trỡnh phỏt triển.

Thứ tư, số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cũn rất ớt, chỉ chiếm 17,05%. Khụng chỉ ớt về số lượng, sự phõn bổ khụng đồng đều giữa cỏc khu vực, tập trung chủ yếu ở cỏc thành phố lớn, vựng kinh tế phỏt triển. Lực lượng lao động trong nhiều vựng kinh tế giàu tiềm năng và quan trọng như Đồng bằng sụng Cửu Long, Tõy Nguyờn cú tỷ trọng lao động chuyờn

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w