Nhõn tố kinh tế – xó hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam (Trang 59 - 62)

Mặc dự điều kiện khụng thuận lợi, GDP tăng trưởng liờn tục và ở mức khỏ. Năm 2001, tăng trưởng GDP của Việt Nam đứng thứ hai trờn thế giới chỉ sau Trung Quốc. Theo ước tớnh sơ bộ của Tổng cục Thống kờ, tổng sản phẩm trong nước 9 thỏng năm 2002 tăng 6,9% so với năm 2001. Trong đú khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản tăng 3,4%; khu vực cụng nghiệp và xõy dựng tăng 9,8%; khu vực dịch vụ tăng 6,3%. Tốc độ tăng GDP 9 thỏng thấp hơn mục tiờu đề ra cho cả năm là tăng 7% đến 7,3% và giảm nhẹ so với tốc độ tăng 7,1% của 9 thỏng năm 2001. Theo tỷ lệ đúng gúp trong mức tăng 6,9% GDP của 9 thỏng năm 2002, khu vực cụng nghiệp và xõy dựng gúp 3,6%; khu vực dịch vụ là 2,5%; khu vực nụng lõm nghiệp và thủy sản đúng gúp 0,8%. GDP dự kiến cả năm sẽ tăng 7,0% so với năm 2001. Theo số liệu của Bộ Tài chớnh, do kinh tế tăng trưởng khỏ và cụng tỏc quản lý thu ngõn sỏch tốt hơn nờn tổng thu ngõn sỏch Nhà nước 9 thỏng ước tớnh đạt 79% dự toỏn cả năm. Trong cỏc khoản thu, thu về thuế nhà, đất vượt dự toỏn 17,3%; thu thuế sử dụng đất nụng nghiệp vượt 3,8%. Một số khoản thu lớn đạt mức khỏ so với dự toỏn cả năm như thu từ dầu thụ đạt 89,5%; thu từ doanh nghiệp nước ngoài đạt 80%; thu từ doanh nghiệp Nhà nước đạt 75%; thu từ xuất khẩu, nhập khẩu đạt 74%. Tổng chi ngõn sỏch Nhà nước 9 thỏng đạt 73,2% dự toỏn cả năm, trong đú chi đầu tư phỏt triển đạt 74%. Bội chi ngõn sỏch 9 thỏng năm 2002 bằng 55% dự toỏn cả năm. Khả năng cả năm 2002, tổng thu ngõn sỏch vượt khoảng 6,5% và tổng chi ngõn sỏch vượt 2,6% so với dự toỏn cả năm.

Cơ cấu GDP theo ngành vài năm trở lại đõy đó cú sự chuyển biến theo hướng tớch cực. Tỷ trọng của khu vực nụng - lõm - thủy sản tớnh theo giỏ hiện hành giảm, khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng lờn liờn tục. Theo số liệu tớnh toỏn, năm 2001 tỷ trọng của khu vực nụng – lõm – thủy sản là 23,3%, cụng nghiệp – dịch vụ là 37,75%, dịch vụ là 38,95%.

Hiện nay Việt Nam đó cú bước tiến quan trọng trờn con đường thực hiện những cam kết quốc tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Nhờ đú đó tạo ra nhiều cơ hội lớn như: mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư, tiếp nhận cụng nghệ nguồn hiện đại, tăng cường sử dụng lao động và đào tạo nhõn lực, kỹ năng quản lý thụng qua cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với thương mại, đầu tư. Nhiều doanh nghiệp đó chủ động đổi mới cụng nghệ, thõm nhập vào thị trường Mỹ, EU do vậy kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh. Kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2000 đạt 827 triệu USD và năm 2001 đạt trờn 1 tỷ USD, so với 504 triệu USD năm 1999.

Những thành tựu kinh tế đạt được trờn cú ảnh hưởng tớch cực đến chất lượng nguồn nhõn lực như tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập để cải thiện đời sống nhõn dõn. Điều kiện sống ở cỏc vựng nụng thụn tiến bộ rừ rệt: điện lưới đạt 89,4%; tỷ lệ thụn, bản cú đường ụ tụ là 81,6%; số lượng xó cú trường tiểu học và trạm y tế là 99%. Đặc biệt sự biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng cụng nghiệp, dịch vụ cựng với việc tăng cường ỏp dụng tiến bộ khoa học cụng nghệ trong sản xuất và quản lý là một sức ộp lớn đũi hỏi người lao động phải tớch cực học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn để thớch nghi với điều kiện làm việc mới. Đồng thời để tăng năng lực cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp cũng chỳ trọng đầu tư vào chất lượng lao động thụng qua đào tạo và đào tạo lại.

Khụng chỉ cú tỏc động tớch cực, sự biến đổi kinh tế – xó hội những năm gần đõy cũng cú hàm chứa nhiều mõu thuẫn với phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và chất lượng nguồn nhõn lực núi riờng.

Thứ nhất, tỡnh trạng thiếu việc làm và dư thừa lao động đang ngày càng trở nờn bức xỳc, nhất là ở khu vực nụng thụn. Từ năm 1990 trở lại đõy khu vực cụng nghiệp và dịch vụ tăng 16%, nhưng lực lượng lao động trong nụng nghiệp chỉ giảm 4%. Phần lớn lực lượng lao động vẫn ở trong nụng nghiệp, chiếm khoảng 65% nhưng thời gian lao động chỉ sự dụng khoảng 65-75%, cũn lại 25-35% là thiếu việc làm. Đặc biệt, việc mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới trong bối cảnh tiến bộ khoa học kỹ thuật cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, vượt bậc đó tạo ra những biến đổi lớn trong cơ cấu việc làm khiến một bộ phận người lao động khụng thớch nghi kịp sẽ thiếu việc làm, khụng cú thu nhập. Số liệu thống kờ lao động việc làm năm 2001 cũng cho thấy tỷ lệ thất nghiệp toàn phần và trỏ hỡnh của lao động đó qua đào tạo ở một số ngành cú tỷ lệ khỏ cao, trờn 10%.

Thứ hai, do tỏc động của giỏ cụng lao động, chớnh sỏch tiền lương và chờnh lệch mức sống đó tạo ra một sự dịch chuyển lao động khỏ lớn giữa cỏc ngành, thành phần, vựng kinh tế dẫn đến mất cõn đối nghiờm trọng trờn nhiều mặt. Nhiều ngành nghề cần lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao như khu vực quản lý Nhà nước thỡ số người đỏp ứng ngày một giảm dần để chuyển sang khu vực cú tiền cụng cao hơn. Sự di cư ồ ạt lao động từ nụng thụn vào thành thị cũng là một thỏch thức lớn.

Thứ ba, cơ chế kinh tế thị trường và nhiều thay đổi trong chớnh sỏch của Nhà nước so với trước thời kỳ “đổi mới” làm phõn húa hoàn cảnh và mức sống khiến cho bất bỡnh đẳng về mặt xó hội tăng lờn đặc biệt trong việc tiếp cận cỏc dịch vụ xó hội cơ bản. Chẳng hạn trong lĩnh vực giỏo dục, việc tiếp

tục theo học ở những bậc trờn tiểu học ngày càng phụ thuộc nhiều vào điều kiện tài chớnh của cha mẹ. Những biến đổi này càng làm cho sự khỏc biệt thành thị – nụng thụn và vựng địa lý càng thờm đậm nột.

Thứ tư, quỏ trỡnh tăng trưởng và phỏt triển kinh tế gắn liền với quỏ trỡnh đụ thị húa, ụ nhiễm mụi trường và thay đổi trong lối sống gõy ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của người lao động như tỷ lệ tai nạn giao thụng tăng nhanh, mắc cỏc bệnh về đường hụ hấp trờn rất phổ biến.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam (Trang 59 - 62)