KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 51 - 53)

A. KẾT LUẬN

Trên cơ sở những kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

1. Tại thời điểm nghiên cứu, các chỉ tiêu thủy lý, thủy hĩa trong một số đầm nuơi tơm ở Tĩnh Gia - Thanh Hĩa đều phù hợp cho tảo Silic sinh trưởng và phát triển cũng như phù hợp cho việc nuơi tơm.

2. Đã xác định được 71 taxon lồi/dưới lồi, 26 chi, 12 họ, 8 bộ, 2 lớp của ngành Bacillariophyta. Trong đĩ ưu thế thuộc về lớp Pennatophyceae với 5 bộ, 7 họ, 19 chi, 56 lồi/dưới lồi (chiếm 78,87% tổng số lồi gặp); lớp Centricophyceae mới gặp 3 bộ, 5 họ, 7 chi và 15 lồi/dưới lồi (chiếm 21,13%). Các chi chủ đạo gồm: Synedra, Navicula, Nitzschia, Achnanthes, Cocconeis, Cymbella,Coscinodiscus Cyclotella.

3. Thành phần lồi tảo Silic biến động theo thời gian thu mẫu và điểm thu mẫu. Ở đợt 1 (tháng 2/2012) cĩ số lồi bắt gặp 70/71 lồi/dưới lồi nhiều hơn đợt 2 (tháng 4/2012) chỉ gặp 65/71 lồi/dưới lồi. Trong 3 đầm nghiên cứu thì đầm 2 cĩ số lồi nhiều nhất với 53 lồi/dưới lồi, thứ đến là đầm 3 :50 lồi/dưới lồi và thấp nhất là đầm 1 gặp 47 lồi/dưới lồi.

4. Các yếu tố địa lý cấu thành thành phần tảo Silic trong một số đầm nuơi tơm ở Tĩnh Gia - Thanh Hĩa gồm: yếu tố phân bố rộng, yếu tố nhiệt đới và á nhiệt đới, yếu tố châu Úc đại dương và một số gặp ở các vùng khác như: Nam Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản ...

5. Các nhân tố sinh thái cĩ ảnh hưởng rõ nét đến sinh trưởng và phát triển của tảo Silic trong khu vực nghiên cứu là nhiệt độ, độ mặn và các muối hịa tan (NO3-, NH4+, PO43-) trong đĩ yếu tố quyết định là nhiệt độ và độ mặn.

B. ĐỀ NGHỊ.

Đây là cơng trình nghiên cứu đầu tiên về tảo Silic trong một số đầm nuơi tơm ở Tĩnh Gia - Thanh Hĩa và chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp ở 3 đầm. Tĩnh Gia là địa phương giáp biển, cĩ diện tích nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là diện tích nuơi tơm lớn (khoảng 1.200ha). Vì vậy chúng tơi mong rằng trong thời gian tới cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn về thực vật nổi trong các đầm nuơi tơm, đặc biệt là tảo Silic và cĩ những đánh giá ảnh hưởng của chúng đối với sinh trưởng, phát triển của tơm. Từ đĩ ứng dụng hiệu quả vào phát triển tảo Silic cung cấp cho nuơi tơm cơng nghiệp ở Tĩnh Gia - Thanh Hĩa nĩi riêng và trong cả nước nĩi chung.

Một phần của tài liệu Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 51 - 53)