Một số chỉ tiêu thủy hĩa

Một phần của tài liệu Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 26 - 36)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.2. Một số chỉ tiêu thủy hĩa

Độ pH là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng nước về mặt hĩa học. Nĩ rất cĩ ý nghĩa đối với đời sống thủy sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng của chúng. Độ pH quá cao hay quá thấp đều ảnh hưởng xấu đến độ thẩm thấu của màng tế bào, làm rối loạn quá trình trao đổi nước, muối khống của thủy sinh vật.

Bảng 3.4. Độ pH trung bình ở các địa điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu Chỉ tiêu Đầm 1 Đầm 2Đợt 1 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2Đợt 2 Đầm 3

Độ pH 6,80 6,85 6,75 7, 80 7, 75 7,85

Trung bình 6,8 7,8

(Ghi chú: đợt 1: tháng 2/2012, đợt 2: tháng 4/2012)

Kết quả qua 2 đợt thu mẫu được trình bày ở Bảng 3.4 và thể hiện ở Biểu đồ 4 cho thấy trị số pH dao động từ 6,75 - 7,85, độ pH trung bình ở đợt 1 là 6,8, đợt 2 là 7,8. Như vậy độ pH trung bình ở đợt 2 là cao hơn đợt 1 cĩ thể vì nguyên nhân độ pH tỉ lệ thuận với độ mặn, mà độ mặn ở đợt 2 là cao hơn đợt 1. Ngồi ra cịn nguyên nhân cĩ thể do đợt 2 người nuơi tơm đã bĩn thêm nhiều phân vơ cơ, mực nước trong các đầm nuơi ít, các chất thải lắng cặn nhiều nên độ pH cao hơn hẳn.

3.1.2.2. Ơxy hịa tan (Dissolved Oxygen - DO)

Hàm lượng Oxy hịa tan trong nước - DO là điều kiện đầu tiên đảm bảo sự tồn tại, phát triển của sinh vật và đây cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh

giá chất lượng nguồn nước. Hàm lượng Oxy hịa tan trong nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: áp suất bề mặt nước, nhiệt độ, độ chiếu sáng, hàm lượng các chất hịa tan, giĩ, mặt thống và các thủy sinh vật sống trong đĩ. Nếu nước bị nhiễm bẩn thì thơng số của giá trị này thấp, vì trong quá trình oxy hĩa các chất, nhất là các sản phẩm hữu cơ đã làm cạn kiệt hàm lượng Oxy trong nước và ngược lại. Hàm lượng DO thay đổi theo hoạt động của thủy sinh vật trong những thời điểm khác nhau trong ngày do quá trình quang hợp và hơ hấp.

Hàm lượng Oxy hịa tan trong nước trung bình tại các điểm nghiên cứu qua các đợt thu mẫu được trình bày ở bảng 3.5. và thể hiện ở biểu đồ 5.

Qua 2 đợt thu mẫu chúng tơi thấy chỉ số oxy hịa tan chênh lệch nhau là rất ít. Hàm lượng trung bình đợt 1 là 6,32 mgO2/l, đợt 2 là 6,45 mgO2/l. Cĩ sự chênh lệch rất ít cĩ thể là do ở đợt 1 do thời điểm này đang lạnh và mưa nên nước mưa rơi xuống mang theo các chất trong khơng khí làm nước bị đục hơn, cường độ ánh sáng thấp nên thủy sinh vật quang hợp ít hơn; cịn ở đợt 2, thì thời tiết đã nắng tạo điều kiện cho thủy sinh vật quang hợp được nhiều hơn tuy nhiên lúc này người nuơi đã thả tơm và bĩn phân nên lượng chất cặn bã trong đầm tăng lên nên lượng DO cũng thấp.

Bảng 3.5. Hàm lượng Oxy hịa tan trung bình trong nước tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu

Chỉ tiêu Đợt 1 Đợt 2

Đầm 1 Đầm 2 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2 Đầm 3 Oxy hịa tan DO

(mgO2/l) 6,30 6,35 6,30 6,45 6,50 6,40

Trung bình 6,32 6,45

(Ghi chú: đợt 1: tháng 2/2012, đợt 2: tháng 4/2012)

Hàm lượng DO ở 3 đầm nuơi tơm là tương đối thấp, đầm 1 trung bình 6,38 mgO2/l, đầm 2 trung bình 6,43 mgO2/l, đầm 3 trung bình 6,35 mgO2/l. Tuy nhiên, so sánh với QCVN 38 - 2011/BTNMT của Bộ tài nguyên mơi

để bảo về đời sống thủy sinh vật DO ≥ 4 mgO2/l [Bảng 3.12], thì chúng tơi thấy rằng chỉ tiêu DO ở các đầm nghiên cứu thuận lợi cho tảo cũng như tơm sinh trưởng và phát triển.

3.1.2.3. Nhu cầu oxy hĩa học (Chemical Oxygen Demand - COD)

Nhu cầu Oxy hĩa học COD cũng là một thơng số đánh giá mức độ ơ nhiễm hữu cơ của nguồn nước. Do tổng lượng các chất hữu cơ cĩ trong nước khĩ xác định nên người ta phải sử dụng gián tiếp một chất oxi hĩa mạnh (K2Cr2O7 hoặc KMnO4) để oxi hĩa chúng. COD cĩ giá trị càng cao thì mức độ nhiễm bẩn hữu cơ của nguồn nước càng nhiều.

Bảng 3.6. Nhu cầu Oxy hĩa học tại các điểm nghiên cứu qua 2 đợt thu mẫu

Chỉ tiêu Đợt 1 Đợt 2

Đầm 1 Đầm 2 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2 Đầm 3 Oxy hĩa hoc COD

(mgO2/l) 20,10 22,30 21,40 23,00 24,00 23,50

Trung bình 21,3 23,5

(Ghi chú: đợt 1: tháng 2/2012, đợt 2: tháng 4/2012)

Với kết quả nghiên cứu được trình bày ở Bảng 3.6. và thể hiện ở Biểu đồ 6, chúng tơi thấy rằng: Hàm lượng COD đợt 2 trung bình 23,5mgO2/l cao hơn đợt 1 trung bình 21,3 mgO2/l. Theo chúng tơi nguyên nhân ở đợt 2 cĩ hàm lượng COD cao nhất cĩ thể do lúc này người nuơi đã thả tơm và phân

hữu cơ đang trong thời gian phân hủy, thủy sinh vật phát triển mạnh, cịn ở đợt 1 thì người nuơi tơm mới lấy nước vào nên hàm lượng thấp hơn.

Nhìn chung hàm lượng COD tại các đầm là khá cao, thấp nhất là ở đầm 1 trung bình 21,55 mgO2/l, rồi đến đầm 3 trung bình 22,45 mgO2/lvà cao nhất là ở đầm 2 trung bình 23,15 mgO2/l. Tuy nhiên, so sánh với QCVN 38 - 2011/BTNMT [Bảng 3.12] của Bộ tài nguyên mơi trường quy định về tiêu chuẩn giới hạn của các thơng số trong nước mặt dùng để bảo về đời sống thủy sinh vật quy định COD ≤ 30 mgO2/l, thì chúng tơi thấy rằng chỉ tiêu COD ở các đầm nghiên cứu là phù hợp cho sinh trưởng phát triển của tơm và tảo.

3.1.2.4. Hàm lượng NO3-

NO3- là nguồn cung cấp dinh dưỡng thiết yếu cho sự phát triển của tảo, NO3- được cung cấp bởi nguồn nước mưa, nước lấy vào và nguồn phân bĩn do con người cung cấp.

Bảng 3.7. Hàm lượng NO3- trung bình qua các đợt nghiên cứu

Chỉ tiêu Đầm 1 Đầm 2Đợt 1 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2Đợt 2 Đầm 3

Hàm lượng NO3-

(mg/l) 0,51 0,56 0,53 0,85 0,87 0,81

Qua kết quả được trình bày ở Bảng 3.7 và thể hiện ở Biểu đồ 7 chúng tơi thấy rằng hàm lượng NO3- trong 2 đợt thu mẫu là tương đối thấp, đợt 1 trung bình đạt: 0,51 mg/l, đợt 2 trung bình đạt: 0,84mg/l. Sự chênh lệch của các đợt cĩ thể do nguyên nhân đợt 1 người nuơi tơm mới tiến hành cải tạo đầm và lấy nước vào khoảng 5 - 6 ngày nên hàm lượng NO3- là thấp; đợt 2 người nuơi đã tiến hành bĩn phân cho đầm và khơng lấy nước thêm nên hàm lượng NO3- rất cao.

Hàm lượng NO3- trong các đầm chênh lệch nhau là khơng đáng kể, trung bình các đầm như sau: đầm 1: 0,68mg/l, đầm 2: 0,72mg/l, đầm 3: 0,67mg/l; sự chênh lệch đĩ cĩ thể là do chế độ chăm sĩc và lượng nước ở các đầm là khác nhau.

3.1.2.5. Hàm lượng NH4+

NH4+ là nguồn cung cấp đạm chủ yếu cho tảo sinh trưởng và phát triển, Tuy nhiên hàm lượng NH4+ quá cao cũng sẽ gây trở ngại cho sự phát triển của tảo, đặc biệt với tảo Silic là loại tảo sử dụng ít đạm nhất. NH4+chủ yếu được cung cấp bởi việc bĩn phân, nước mưa và nguồn nước lấy vào đầm.

Hàm lượng NH4+ trung bình ở các địa điểm qua 2 đợt nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.8. và thể hiện ở biểu đồ 8.

Chỉ tiêu Đầm 1 Đầm 2Đợt 1 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2Đợt 2 Đầm 3

Hàm lượng NH4+

(mg/l) 0,36 0,38 0,37 0,86 0,88 0,87

Trung bình 0,37 0,87

(Ghi chú: đợt 1: tháng 2/2012, đợt 2: tháng 4/2012)

Qua kết quả nghiên cứu chúng tơi nhận thấy rằng NH4+ ở các đợt nghiên cứu cĩ sự chênh lệch nhau tương đối lớn, cụ thể hàm lượng NH4+

trung bình đợt 2: 0,87mg/l, đợt 1: 0,37mg/l. Nguyên nhân cĩ sự chênh lệch đĩ theo chúng tơi cĩ thể là do đợt 1 người nuơi mới lấy nước vào, chưa bĩn phân, NH4+ chủ yếu được cung cấp bởi nguồn nước lấy vào nên hàm lượng thấp nhất, cịn đến đợt 2 người nuơi tơm đã bĩn phân mà khơng lấy thêm nước vào đầm nên hàm lượng NH4+ tăng vọt

Hàm lượng NH4+ trong các đầm cĩ sự chênh lệch nhau khơng đáng kể, trung bình đầm 1 là 0,61mg/l, đầm 2 là 0,63mg/l, đầm 3 là 0,62mg/l. Nguyên nhân của sự chênh lệch chủ yếu này cĩ thể là do chế độ bĩn phân và mực nước trong các đầm khác nhau.

3.1.2.6. Hàm lượng PO43-

triển mạnh, sử dụng CO2 cho quang hợp làm cho CO2 giảm xuống, sau đĩ tảo phát triển đến đỉnh cực rồi chết hàng loạt, gây ơ nhiễm mơi trường nước trầm trọng.

Bảng 3.9. Hàm lượng PO43- trung bình qua các đợt nghiên cứu

Chỉ tiêu Đầm 1 Đầm 2Đợt 1 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2Đợt 2 Đầm 3

Hàm lượng PO43-

(mg/l) 0,25 0,26 0,23 0,65 0,67 0,64

Trung bình 0,25 0,65

(Ghi chú: đợt 1: tháng 2/2012, đợt 2: tháng 4/2012)

Kết quả, qua 2 đợt nghiên cứu được trình bày ở bảng 3.9 và thể hiện ở biểu đồ 9 cho thấy hàm lượng PO43- trung bình ở đợt 1 là 0,25 mg/l, đợt 2 là 0,65mg/l. Cĩ sự chênh lệch đáng kể giữa các đợt nghiên cứu theo chúng tơi nguyên nhân cĩ thể là do đợt 1 người nuơi mới lấy nước vào, chưa bĩn phân, PO43- chủ yếu được cung cấp bởi nguồn nước lấy vào nên hàm lượng thấp nhất, cịn đến đợt 2 hàm lượng PO43- tăng vọt là do được cung cấp bởi nguồn phân bĩn và mực nước cạn đi nên cơ đặc lại.

Hàm lượng PO43- trong các đầm cĩ sự chênh lệch nhau khơng đáng kể, trung bình đầm 1 là 0,45 mg/l, đầm 2 là 0,47 mg/l, đầm 3 là 0,44mg/l. Cĩ sự biến động đĩ cĩ thể là do khả năng và tốc độ sử dụng PO43- khơng giống nhau giữa thủy sinh vật trong các đầm.

3.1.2.7. Hàm lượng SiO2

Đối với tảo Silic, SiO2 cĩ vai trị đặc biệt quan trọng, vì Silic là nguyên liệu tạo nên lớp vỏ của tảo Silic, trên 80% trọng lượng vỏ tảo Silic được xây dựng từ những hợp chất Silic.

Bảng 3.10. Hàm lượng SiO2 trung bình qua các đợt nghiên cứu

Chỉ tiêu Đầm 1 Đầm 2Đợt 1 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2Đợt 2 Đầm 3

Hàm lượng SiO2

(mg/l) 6,1 6,5 6,3 6,4 6,6 6,5

Trung bình

(Ghi chú: đợt 1: tháng 2/2012, đợt 2: tháng 4/2012)

Qua 2 đợt nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy hàm lượng SiO2 giữa các đợt chênh nhau khơng nhiều.

Hàm lượng SiO2 trung bình đợt 1 là: 6,3 mg/l, đợt 2 là: 6,5 mg/l.

Hàm lượng SiO2 trung bình ở đầm 1: 6,3mg/l, đầm 2 là: 6,6 mg/l, đầm 3 là: 6,4mg/l (kết quả được trình bày ở Bảng 3.10 và thể hiện ở Biểu đồ 10).

Kết quả đĩ chứng tỏ hàm lượng SiO2 thuận lợi cho tảo sinh trưởng và phát triển.

3.1.2.8. Hàm lượng sắt tổng số Fets

Sắt trong mơi trường nước luơn tồn tại hai dạng ion Fe2+, Fe3+. Sắt là muối vi lượng quan đối với tảo Silic, là thành phần khơng thể thiếu của Cytocrom, Feredoxin - cần trong quang hợp. Tảo Silic cĩ nhu cầu sử dụng Fe trong đời sống của mình là cao hơn so với các tảo khác. Tuy nhiên nếu hàm lượng sắt quá cao cũng gây bất lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của tảo.

Bảng 3.11. Hàm lượng sắt tổng số Fets trung bình qua 2 đợt nghiên cứu

Chỉ tiêu Đợt 1 Đợt 2 Đầm 1 Đầm 2 Đầm 3 Đầm 1 Đầm 2 Đầm 3 Hàm lượng sắt tổng số Fets (mg/l) 0,15 0,17 0,16 0,17 0,19 0,18 Trung bình (Ghi chú: đợt 1: tháng 2/2012, đợt 2: tháng 4/2012)

Với kết quả 2 đợt nghiên cứu ở các đầm tơm được trình bày ở Bảng 3.11 và thể hiện ở Biểu đồ 11 chúng tơi thấy rằng hàm lượng sắt tổng số trung bình ở đợt 1 là 0,16 mg/l, đợt 2 là 0,18 mg/l.

Hàm lượng sắt tổng số trung bình ở các đầm là tương đối thấp: đầm 1 là 0,16 mg/l, đầm 2 là 0,18 mg/l, đầm 3 là 0,17 mg/l. Sự chênh lệch về hàm lượng sắt tổng số ở 2 đợt nghiên cứu và giữa các đầm nghiên cứu là khơng đáng kể. So sánh với QCVN 38 - 2011/BTNMT của Bộ tài nguyên mơi trường quy định về tiêu chuẩn giới hạn của các thơng số trong nước mặt dùng

để bảo về đời sống thủy sinh vật Fets ≤ 1,0 mg/l [bảng 3.12], thì chúng tơi thấy rằng chỉ tiêu Fets ở các đầm nghiên cứu nằm trong giới hạn để tảo sinh trưởng, phát triển cũng như thuận lợi cho nuơi tơm.

Một phần của tài liệu Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w