Đánh giá chung:

Một phần của tài liệu Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 36 - 37)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1.3 Đánh giá chung:

Qua 2 đợt thu mẫu và phân tích, chúng tơi nhận thấy rằng các chỉ tiêu thủy lý, thủy hĩa ở 3 đầm nuơi tơm nếu so sánh với QCVN 38 - 2011/BTNMT của Bộ tài nguyên mơi trường quy định về tiêu chuẩn giới hạn của các thơng số trong nước mặt dùng để bảo về đời sống thủy sinh vật [bảng 3.12] đều phù hợp cho tảo Silic sinh trưởng và phát triển cũng như thuận lợi cho việc nuơi tơm.

Sự biến động của các chỉ tiêu nhiệt độ, độ trong, độ mặn, độ pH, chỉ số DO, COD và hàm lượng các muối hịa tan trong nước, phản ánh đúng tính chất thời vụ của thủy vực.

Do ở đợt 2 các đầm người nuơi tơm chưa lấy thêm nước, đã bĩn phân và thả tơm nên các chỉ số thủy lý, thủy hĩa tương đối cao hơn đợt 1, chất lượng nước chịu ảnh hưởng nhẹ của việc bĩn phân, các sản phẩm thải của tơm nuơi và thức ăn thừa.

Nhiệt độ, độ mặn và hàm lượng, tỷ lệ các muối dinh dưỡng hịa tan (N, P, Si) là những nhân tố cơ bản quyết định sự phân bố, đặc điểm sinh trưởng, phát triển, tỉ lệ bắt gặp, thành phần lồi tảo Silic trong khu vực nghiên cứu.

Sự thay đổi của các yếu tố mơi trường, sự giao hịa, pha trộn các chế độ nước ngọt và nước mặn trong đầm đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới thành phần lồi tảo Silic cũng như sự phân bố của chúng trong các đầm.

Bảng 3.12. Tiêu chuẩn giới hạn của các thơng số trong nước mặt dùng để bảo về đời sống thủy sinh vật

TT Thơng số Đơn vị Giá trị giới hạn

1 pH 6,5-8,5

2 Oxy hồ tan (DO) mg/l ≥ 43 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50

Một phần của tài liệu Đa dạng tảo silic (bacillariophyta) trong một số đầm nuôi tôm ở tĩnh gia thanh hóa luận văn thạc sĩ sinh học (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w