2 Pennatophyceae Araphinales Fragilariaceae
3.2.5 Mối quan hệ giữa đa dạng tảo Silic với hiệu quả nuơi tơm trong khu vực nghiên cứu
lí, thuỷ hố đều cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của tảo Silic. Nhưng cĩ 3 yếu tố ảnh hưởng rõ nét đến thành phần lồi, tỉ lệ bắt gặp tảo Silic đĩ là: nhiệt độ, độ mặn và các muối hồ tan.
Bảng 3.18. Đa dạng tảo Silic trong mối quan hệ với mơi trường sống trong khu vực nghiên cứu
Yếu tố đợt 1Trung bìnhđợt 2 Số lồi/dưới lồiđợt 1 đợt 2
Nhiệt độ (oC) 22,17 32,33
70 65 Độ mặn (‰) 4,02 5,00 Độ mặn (‰) 4,02 5,00
Độ pH 6,8 7,8
Oxy hịa tan - DO mgO2/l 6,32 6,45 Nhu cầu Oxy hĩa học - COD mgO2/l 21,3 23,5 Hàm lượng NO3-mg/l 0,51 0,84 Hàm lượng NH4+ mg/l 0,37 0,87 Hàm lượng PO43- mg/l 0,25 0,65 Hàm lượng SiO2 mg/l 6,3 6,5
Hàm lượng Sắt tổng số - Fets mg/l 0,16 0,18
3.2.5 Mối quan hệ giữa đa dạng tảo Silic với hiệu quả nuơi tơm trongkhu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu
Trong 3 đầm nuơi tơm chúng tơi tiến hành nghiên cứu chủ yếu là nuơi tơm sú (Pennaeus monodon). Đây là các đầm nuơi tơm của 3 anh em ruột trong cùng 1 gia đình, chế độ chăm sĩc gần giống nhau. Nhưng qua kết quả nghiên cứu về đa dạng thành phần lồi/dưới lồi tảo Silic và kết quả nuơi tơm mà người nuơi cung cấp [bảng 3.19] trong 3 đầm chúng tơi thấy rằng tơm ở đầm 2 cĩ tỉ lệ sống: 65% cao hơn đầm 3: 63% và đầm 1: 62%; tơm ở đầm 2 cũng lớn nhanh hơn, cho năng suất 4,1 tấn /ha cao hơn đầm 3: 3,8 tấn/ha và đầm 1: 3,6 tấn/ha. Kết quả này cĩ thể do nhiều nguyên nhân: Nhiệt độ mơi
trường, kỹ thuật thả tơm, chế độ chăm sĩc, dịch bệnh, thành phần thực vật nổi... Mặc dù đây chỉ là những đánh giá mang tính chủ quan
Tuy nhiên từ đĩ, chúng tơi cho rằng sự đa dạng về thành phần lồi, tỉ lệ bắt gặp của tảo Silic trong các đầm nghiên cứu cĩ ảnh hưởng theo hướng tỉ lệ thuận nhưng chưa rõ rệt đến khả năng sinh trưởng, phát triển, tỉ lệ sống và năng suất của tơm.
Bảng 3.19. Mối quan hệ giữa đa dạng tảo Silic với hiệu quả nuơi tơm trong khu vực nghiên cứu
Đầm nghiên cứu Số lồi/dưới lồi tảo Silic Mật độ tơm thả(con/m2) Tỉ lệ tơm sống(%) Thời gian thả tơm Thời gian thu hoạch tơm Năng suất tơm (tấn/ha) Đầm 1 47 7 con/m2 62% 10/3/2012 15/7/2012 3,6 Đầm 2 53 7 con/m2 65% 10/3/2012 10/7/2012 4,1 Đầm 3 50 7 con/m2 63% 10/3/2012 15/7/2012 3,8