Cơ sở ựề xuất

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 102)

201 0 5

4.5.1 Cơ sở ựề xuất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 93 hoá và phát triển nông nghiệp bền vững; căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp huyện Cẩm Giàng giai ựoạn 2010 - 2015; trên cơ sở các hệ thống cây trồng hiện có của huyện và yêu cầu sinh thái của từng loại cây trồng.

- Lựa chọn phương án trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên ựất, nước: Bất cứ cây trồng nào cũng cần có nguồn nước và dinh dưỡng ựể ựảm bảo cho sinh trưởng, phát triển thuận lợi, cho năng suất caọ Vì vậy, khi quy hoạch, lựa chọn các phương án bố trắ cây trồng phải căn cứ vào ựất ựai, nguồn nước tại ựịa bàn và nhu cầu nước, nhu cầu dinh dưỡng của các cây trồng trong các thời ựiểm khác nhaụ đối với ựịa bàn huyện Cẩm Giàng cần chú ý ựến khâu bón phân và tưới nước cho các loại cây trồng như : lúa, ngô, khoai tây, ựậu tương, dưa, carot,.. cây rau màu khác trong mùa khô hạn là ựảm bảo tốt cho sự phát triển của cây trồng trong năm.

- Lựa chọn phương án trên cơ sở khả năng thắch nghi ựiều kiện sinh thái: Khi bố trắ cơ cấu cây trồng phải căn cứ vào yêu cầu sinh thái của từng loại cây, so sánh, ựối chiếu với ựiều kiện ựất ựai, thời tiết khắ hậu của từng vùng sinh thái cụ thể ựể bố trắ cho hợp lý.

- Lựa chọn theo khả năng kinh tế, trình ựộ sản xuất và thị trường: Cho dù các ựiều kiện về tự nhiên như ựất ựai, thời tiết, nguồn nước rất thuận lợi cho cây trồng nhưng phải xem xét khả năng kinh tế của nông hộ ựể ựảm bảo ựầu tư có hiệu quả. Bên cạnh ựó, trình ựộ kỹ thuật sản xuất của nông hộ có phần quyết ựịnh không nhỏ trong phát triển sản xuất ựem lại hiệu quả kinh tế. Ngoài ra, còn phải lựa chọn, ựiều chỉnh cơ cấu cây trồng theo sự biến ựộng của thị trường, nhất là ựối với cây ngắn ngày có hiệu quả giá trị kinh tế caọ

- Dựa vào kết quả của một số thử nghiệm hiệu quả kinh tế cao ựể ựề xuất các mô hình cải tiến theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 94

4.5.2 Phương án cải tiến cơ cấu cây trồng năm 2010 - 2015

Từ những căn cứ phân tắch trên cho phép xây dựng cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện Cẩm Giàng như sau:

Bảng 4.26: Phương án cải tiến cơ cấu cây giai ựoạn 2010 Ờ 2015

Năm 2010 Năm 2015 TT Cây trồng Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%) 1 Lúa 8.744,86 78,11 7.376,46 70,48 2 Ngô 106,00 0,95 150,00 1,43 3 Carot 450,00 4,02 950,00 9,08 4 Dưa hấu 150,00 1,34 450,00 4,30 5 Rau các loại 912,00 8,15 1.200,00 11,47 6 Khai lang 97,58 0,87 125,00 1,19 7 Khoai tây 350,00 3,13 150,00 1,43 8 Các loại khác 385,56 3,44 65,00 0,62 Tổng 11.196 100 10.466,46 100

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và PTNT 2010)

Kết quả dự kiến ở bảng 4.26 cho thấy diện tắch các loại cây lương thực có xu hướng giảm, diện tắch trồng cây màu tăng cao ựặc biệt là các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như: carot, dưa hấu, ...Nguyên nhân chắnh là do xu hướng phát triển của huyện Cẩm Giàng trong những năm tới là tiếp tục chuyển ựổi ựất trồng cây lương thực sang trồng một số cây màu cho hiệu quả kinh tế cao và phát triển các mô hình trang trạị Vì vậy, ựể ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người và cung cấp nguồn thức ăn cho vật nuôi, huyện cần tắch cực áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, ựưa các ựưa các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 95 giống có tiềm năng năng suất cao vào sản xuất ựại trà.

4.5.3 Một số giải pháp góp phần thực hiện phương án cải tiến cơ cấu cây trồng

để chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, xây dựng ựược mô hình sản xuất hiệu quả, cần phải có các giải pháp toàn diện.

4.5.3.1 Giải pháp về tiến bộ khoa học kỹ thuật

Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất nông nghiệp từ khâu sản xuất giống, gieo trồng, chăm sóc và thu hái là rất cần thiết vì ựây là một trong các yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất, phẩm chất cây trồng và nâng cao ựược hiệu quả sản xuất cho người nông dân.

Mở rộng diện tắch trồng các giống lúa có chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội ựịa và xuất khẩụ Khuyến khắch nông dân cấy lúa trà trung ở vụ xuân, trà sớm ở vụ mùa ựể tranh thủ thời vụ trồng cây vụ ựông.

đưa các giống dưa hấu, carot, ngô laiẦ có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất trên diện rộng ựể nâng cao giá trị sản xuất.

đẩy mạnh hoạt ựộng khuyến nông và chuyển giao kỹ thuật. Tổng kết các mô hình sản xuất ựạt hiệu quả cao rút ra bài học kinh nghiệm ựể phổ biến cho nông dân. đầu tư xây dựng một số mô hình mẫu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ở các vùng nông thôn ựể nông dân học tập. đẩy mạnh hoạt ựộng chuyển giao kỹ thuật cho nông dân bằng nhiều hình thức.

4.5.3.2 Về công tác chăm sóc và bảo vệ thực vật

để dảm bảo tối ựa cho an toàn vệ sinh thực phẩm và rau sạch thì khi xây dựng các vùng chuyên canh rau, củ, quả chúng ta phải áp dụng các biện pháp sản xuất rau an toàn. Do ựó công tác chăm sóc và bảo vệ thực vật là vô cùng quan trọng. Ngành nông nghiệp cần xây dưng cho nông dân các quy trình chăm sóc và bảo vệ thực vật cho từng loai cây trồng cụ thể, từng giai ựoạn sinh trưởng và phát triển cụ thể của từng giống ựể ựảm bảo năng suất và

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 96 chất lượng của sản phẩm

4.5.3.3 Về khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm

Trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng muốn ổn ựịnh và có hiệu quả phải gắn chặt với vốn ựầu tư và tiêu thụ. đây là vấn ựề khó cần ựược giải quyết, do ựó cần phải chú ý các vấn ựề sau:

- Tạo ựiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia chế biến tiêu thụ nông sản bằng cơ chế, chắnh sách về vốn, phương tiện vận chuyển, tư cách pháp nhân ựể tìm kiếm thị trường tiêu thụ.

- Khảo sát nhu cầu nông sản của thị trường từ ựó hướng nông dân tập trung vào sản xuất các mặt hàng nông sản mà thị trường ựang cần.

- Xây dựng và ựiều tiết cơ cấu diện tắch cây trồng theo sự biến ựộng của thị trường và giá cả nông sản.

- Tăng cường ựầu tư các công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng nông sản, nhằm giảm thiểu sự tiêu hao, thất thoát nông sản sau thu hoạch.

4.5.3.4 Tổ chức chỉ ựạo thực hiện

để hạn chế những khó khăn, ựộng viên nông dân tham gia vào mô hình sản xuất nông nghiệp theo hợp ựồng, từ ựó có thể hưởng lợi từ chuỗi giá trị nông nghiệp cần thực hiện một số giải pháp:

Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn ựể khuyến khắch các doanh nghiệp (trong và ngoài nước) ựầu tư kinh doanh nông sản, tạo tắnh cạnh tranh cần thiết giúp khai thác triệt ựể và nâng cao năng lực sản xuất của nông dân.

Cần cải thiện môi trường pháp lý, ựặc biệt là tắnh ràng buộc và chế tài xử phạt của hơp ựồng ựể nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp ựồng. Hỗ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 97 trợ ựể các tổ chức liên kết của nông dân phát triển tạo nên kênh liên kết hiệu quả giữa doanh nghiệp và nông dân.

Khuyến khắch và tạo môi trường thuận lợi ựể doanh nghiệp và tổ chức hợp tác xã của nông dân liên kết nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến ựến xây dựng thương hiệu cho từng mặt hàng nông sản.

Tăng cường xây dựng và phối hợp chặt chẽ mối quan hệ giữa 4 nhà: ỘNhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nôngỖỖ nhằm mục ựắch ựạt hiệu quả cao nhất trong quá trình sản xuất nông nghiệp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 98

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1 Kết luận

1. Cẩm giàng có tổng diện tắch tự nhiên là 10.899,49 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 6.234,98 ha, chiếm 57,2% tổng diện tắch ựất tự nhiên, ựất phi nông nghiệp 4.664,51ha (chiếm 42,8% tổng diện tắch ựất tự nhiên). Diện tắch ựất trồng cây hàng năm 4.660,37 ha chiếm 92,99% diện tắch ựất nông nghiệp trong ựó: đất trồng lúa là 4.372,43 ha, chiếm 93,82% diện tắch ựất trồng cây hàng năm. đất trồng cây hàng năm khác là 287,60 ha chiếm 6,17 % diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Trong nhóm cây thực phầm thì cây Carot có diện tắch lớn nhất ựạt 450 ha, (chiếm 32.91% so với tổng diện tắch gieo trồng là 1.367 ha), ựây là cây trông truyền thống của huyện và có giá trị kinh tế caọ Cây dưa hấu là cây trồng mới ựược triển khai trồng ở Cẩm Giàng lên diện tắch còn khá khá hep chỉ ựạt 150 hạ

2. Hệ thống cây trồng của huyện tương ựối ựa dạng gồm nhóm cây lương thực như: lúa, ngô, khoai lang, cây công nghiệp ngắn ngày (ựậu tương) và ựặc biệt là cây rau cho giá trị kinh tế cao như Carot, dưạ.

3. Kết quả thử nghiệm các giống cây trông mới ựể thay thế giống cây trồng cũ trong các công thức trồng trọt ựã thu ựược kêt quả:

(1) Giống lúa TBR45 thay thế giống Q5 trong công thức luân canh: lúa xuân Ờ Lúa mùa ựã là tăng tổng thu từ 83,5 lên 91,4 triệu ựồng/ha và thu nhập tăng từ 21,4 lên 28,3 triệu ựồng/hạ

(2) Thay thế giống dưa Phù ựổng và Super Hoàn Châu trong công thức Dưa hấu Ờ Lúa mùa Ờ Carot làm tăng thu 4,43 triệu và 11,16 triệu ựồng, tăng thu nhập 15,54 triệu và 25,67 triệu ựồng/hạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 99 (3) Giống carot TI103 và PS3496 ở công thức 2 và 3 thay thế cho giống trang nông có tổng thu nhập 163,98 triệu ựồng/ha và 153,74 triệu ựồng/ha, cao hơn giống trang nông ở công thức (1) từ 14,13 - 24,37 triệu ựồng/ ha và hiệu quả lao ựộng cũng cao hơn so với giống trang nông.

4. để hoàn thiện hệ cây trồng cần:

- Từng bước mở rộng diện tắch trồng TBR45

- Thay thế 2 giống dưa hấu phù ựổng và super hoàn châu cho giống dưa không hạt đài Loan.

- Từng bước mở rộng diện tắch trồng carot PS 3496 (mỹ), TI103 (Nhật)

5.2 đề nghị

1.Thường xuyên thử nghiệm các giống cây trồng mới, có hiệu quả kinh tế cao và làm mô hình trình diễn ựể thuyết phục người dân tin tưởng áp dụng các giống cây trồng mới ựể ngày càng hoàn thiện cơ cấu cây trồng hợp lý.

2.Tăng cường hệ thống dịch vụ nông nghiệp, hỗ trợ cho người sản xuất như công tác khuyến nông, khuyến ngư, các tổ chức hợp tác cũng như việc hình thành các thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho nông dân.

3.Cần có các chắnh sách hỗ trợ cho các nông dân tiền vốn, tiền giống, phân bón tham gia gieo trồng các giống cây trồng mớị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 100

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bill Mollison (1994). đại cương về nông nghiệp bền vững. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

2. Lê Trọng Cúc, Trần đức Viên (1995). Phát triển hệ thống canh tác. NXB Nông nghiệp. Hà Nộị

3. Bùi Huy đáp (1979). Cơ sở khoa học của vụ ựông. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

4. Bùi Huy đáp (1985). Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nộị

5. Trương đắch (1995). Kỹ thuật trồng các giống cây trồng mới năng suất caọ NXB Nông nghiệp. Hà Nộị tr. 115-119.

6. Nguyễn điền (1997). Công nghiệp hóa Nông nghiệp và nông thôn ở các nước châu Á và Việt Nam. NXB CTQG. Hà Nội

7. Hồ Gấm (2003). Nghiên cứu góp phần chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá tại huyện Dak Mil. tỉnh Dak Lak. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. đại học Nông nghiệp Ị Hà Nộị

8. Trần đức Hạnh, đoàn Văn điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết về khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khắ hậu nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội

9. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000). Chọn giống cây trồng. NXB Giáo dục. Hà Nội

10. Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2009). Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp).Trường đHNNỊ NXB Nông nghiệp. Hà Nội

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 101 11. Nguyễn Văn Lạng (2002). Nghiên cứu cơ sở khoa học xác ựịnh cơ cấu

cây trồng hợp lý tại huyện CưJut. tỉnh Dak Lak. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. đại học Nông nghiệp Ị Hà Nội

12. Cao Liêm, Trần đức Viên (1990). Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường.NXB đại học và Giáo dục chuyên nghiệp. Hà Nộị

13. Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995). Các hệ thống nông lâm kết hợp ở Việt Nam.NXB Nông nghiệp. Hà Nộị

14. Trần đình Long (1997). Chọn giống cây trồng. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

15. Shimpei Murakami (1992). Những bài học từ thiên nhiên. Viện kinh tế sinh tháị

16. Lý Nhạc, Phùng đăng Chinh, Dương Hữu Tuyền (1987). Canh tác học.

NXB Nông nghiệp. Hà Nộị

17. Y Ghi Niê (2001). Nghiên cứu một số giải pháp góp phần phát triển chăn nuôi bền vững tại huyện Ea Kar, tỉnh Dak Lak. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. đại học Nông nghiệp Ị Hà Nội

18. Trần An Phong (1996). Cơ sở khoa học bố trắ sử dụng ựất nông nghiệp vùng ựồng bằng sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

19. Mai Văn Quyền (1996). Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác,hệ thống nông nghiệp. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam. TP. Hồ Chắ Minh.

20. Nguyễn Hữu Tề, đoàn Văn điếm (1995). Một số kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng hợp lý trên ựất ựồi gò, bạc màu huyện Sóc Sơn, Hà Nộị Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng trung du, miền núi và ựất cạn ựồng bằng. NXB Nông nghiệp. Hà Nộị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 102 21. Phạm Chắ Thành, Phạm Tiến Dũng, đào Châu Thu, Trần đức Viên

(1996). Hệ thống nông nghiệp (Bài giảng cao học nông nghiệp). Trường đHNNỊ NXB Nông nghiệp. Hà Nội

22. Phạm Chắ Thành, Trần đức Viên (2000). Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng những vấn ựề lý luận và thực tiễn. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

23. Trần Danh Thìn (2001). Vai trò của cây ựậu tương. cây lạc và một số biện pháp kỹ thuật thâm canh ở một số tỉnh trung du,miền núi phắa Bắc. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. đại học Nông nghiệp Ị Hà Nộị

24. đào Châu Thu (2004). Bài giảng cao học hệ thống nông nghiệp.

25. Lê Duy Thước (1991). ỘVề khắ hậu ựất ựai và vấn ựề bố trắ cây trồng ở miền Bắc Việt NamỢ. Tạp chắ Tổ quốc. (số 297). tr. 17.

26. Lê Duy Thước (1997). Nông lâm kết hợp. Giáo trình cao học nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. Hà Nội

27. Nguyễn Duy Tắnh (1995). Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ựồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ. NXB Nông nghiệp. Hà Nộị

28. Lê Minh Toán (1998). Nghiên cứu chuyển ựổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình định. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp. đại học Nông nghiệp Ị Hà Nộị

29. Trường đại học Kinh tế Quốc dân (1996). Phân tắch chắnh sách nông nghiệp nông thôn. NXB Nông nghiệp. Hà Nộị

30. đinh Xuân Trường - Báo cáo mô hình canh tác cao su tiểu ựiền ở Việt Nam, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam (2000)

31. đào Thế Tuấn (1978). Cơ sở khoa học của việc xác ựịnh cơ cấu cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng tại huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)