3.1 địa ựiểm, thời gian và ựối tượng nghiên cứu
3.1.1 địa ựiểm
- địa ựiểm nghiên cứu: Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng chúng tôi chọn 3 xã là Cẩm Văn, đức Chắnh và Cẩm định ựại diện cho 3 vùng ựất Vàn thấp, vàn và vàn caọ
3.1.2 Thời gian nghiên cứu
Thời gian triển khai từ tháng 09 năm 2010 ựến tháng 07 năm 2011.
3.1.3 đối tượng nghiên cứu
- điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện cẩm Giàng. - Hiện trạng hệ thống cây trồng của huyện Cẩm Giàng.
- Các công thức luân canh cây trồng chắnh tại huyện Cẩm Giàng. - Các giống cây trồng làm thử nghiệm
3.1.4 Phạm vi nghiên cứu
đề tài tập trung nghiên cứu, phân tắch một số yếu tố về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và hiện trạng hệ thống cây trồng chắnh trên ựịa bàn huyện Cẩm Giàng.
- Tiến hành thử nghiệm một số giống lúa, carot, dưa hấu và ựề ra một số giải pháp.
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Cẩm Giàng
- Vị trắ ựịa lý
- đặc ựiểm khắ hậu thời tiết - Hiện trạng sử dụng ựất ựai
- Cơ cấu kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) - Dân số, lao ựộng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38 - Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông, ựiện, cơ giới hoá)
- Thông tin văn hoá
3.2.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng huyện Cẩm Giàng 3.2.3 đánh giá hiệu quả hệ thống cây trồng hiện trạng 3.2.3 đánh giá hiệu quả hệ thống cây trồng hiện trạng
- Hiệu quả kinh tế : Giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phắ trung gian. - Hiệu quả xã hội: Mức ựộ thu hút lao ựộng
- Hiệu quả môi trường: tác ựộng ựến ựất thông qua sử dụng phân bón và thuốc BVTV ở vụ xuân 2011.
3.2.4 Thử nghiệm ựồng ruộng
* Thử nghiệm 1: Xây dựng mô hình giống lúa TBR45 ở vụ Xuân trong công thức ltrồng trọt: Lúa Xuân - Lúa Mùa
- Giống ựối chứng: Q5.
- địa ựiểm thực hiện tại xã Cẩm định - Huyện Cẩm Giàng
- Thời vụ trồng: Vụ Xuân 2011 - Ngày cấy: 16/02/2011
- Mật ựộ cấy: 45 khóm/m2
- Lượng phân bón cho 1 ha là: 2 tấn phân chuồng + 120 kg N + 80 kg P2O5 + 120 kg K2O
- Chỉ tiêu theo dõi: Một số ựặc ựiểm chắnh của các giống, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng, hiệu quả 1 ựồng vốn.
- Thử nghiệm trên 5 hộ, mỗi hộ 2 giống, diện tắch thử nghiệm mô hình 360 m2 .
* Thử nghiệm 2: Trồng giống Cà rốt PS 3496 (Mỹ), TI103 (Takit nhật) ở vụ đông trong công thức luân canh Lúa xuân Ờlúa Mùa sớm ỜCà Rốt - Giống ựối chứng Trang nông (Italia).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39
- địa ựiểm thực hiện tại xã Cẩm Văn - huyện Cẩm Giàng.
- Thời vụ trồng: Vụ đông xuân 2010 - Ngày gieo: 05/10/2010
- Lượng phân bón cho 1 ha: 5-6 tấn phân chuồng + 50 kg N + 120 kg P2O5 + 80 kg K2O
- Một số chỉ tiêu theo dõi: đặc ựiểm hình thái, thời gian sinh trưởng phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng, hiệu quả 1 ựồng vốn.
- Thử nghiệm trên 5 hộ, diện tắch mỗi giống 180m2.
* Thử nghiệm: Trồng giống Dưa hấu vụ xuân hè trong công thức luân canh Dưa hấu xuân Ờ lúa mùa sớm Ờ cà rốt đông xuân.
- Giống: Giống tham gia thử nghiệm Phù đổng; Super hoàn châu Giống ựối chứng là Dưa không hạt đài Loan
- địa ựiểm thực hiện tại xã đức chắnh - huyện Cẩm Giàng.
- Thời vụ trồng: Vụ xuân 2011 - Ngày gieo: 03/2011
- Mật ựộ trồng: 13.850 cây/ha
- Lượng phân bón cho 1 ha: 5-10 tấn phân hưu cơ + 110kg N + 60 kg P2O5 + 150 kg K2O
- Một số chỉ tiêu theo dõi: đặc ựiểm hình thái, thời gian sinh trưởng và phát triển, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả lao ựộng, hiệu quả 1 ựồng vốn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40
3.2.5 Lựa chọn các công thức luân canh cải tiến theo hướng sản xuất có hiệu quả cao tại ựịa phương hiệu quả cao tại ựịa phương
3.2.6 đề xuất giải pháp nhằm thực hiện hệ thống cây trồng thắch hợp
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp từ các cơ quan hữu quan về các vấn ựề sau
- đặc ựiểm khắ hậu thời tiết ở Cẩm Giàng - Hiện trạng sử dụng ựất
- Tình hình dân số lao ựộng, cơ sở hạ tầng
- Tình hình phát triển kinh tế của huyện giai ựoạn 2006 - 2010 - Hiện trạng Hệ thống cây trồng - Hiện trạng Hệ thống cây trồng
3.3.2 điều tra nông hộ
- Sử dụng phiếu ựiều tra phỏng vấn trực tiếp
- Chọn 3 xã trọng ựiểm ựại diện cho 3 vùng trong huyện là: Xã Cẩm Văn, xã đức Chắnh, xã Cẩm định.
- Mỗi xã tiến hành ựiều tra 3 nhóm hộ Nghèo, trung bình, khá, mỗi xã 30 hộ nông dân. Nội dung ựiều tra:
- Năng suất các loại cây trồng trong các công thức trồng trọt - Mức ựầu tư (giống, phân bónẦ.)
- Các biện pháp kỹ thuật áp dụng
3.4 Phương pháp phân tắch và xử lý số liệu
Tắnh hiệu quả kinh tế: theo tài liệu dẫn của Phạm Thị Hương và cộng sự (2009).
- Tổng giá trị thu nhập (GR) = năng suất thực tế x giá bán/ựơn vị tại ựịa phương (ựơn vị tắnh: ựồng).
- Tắnh tổng chi phắ biến ựộng: (TVC) = Chi phắ vật chất (M) + Chi phắ lao ựộng (L) (ựơn vị tắnh: ựồng).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41 xuất cây trồng (như chi phắ vật tư + giống + thuốc BVTV + Tưới nước +Ầ)
- Thu nhập (RAVC): RAVC= GR - TVC - Thu nhập = Tổng thu - chi phắ vật chất
- Hiệu quả 1 ựồng vốn = Tổng thu nhập/chi phắ vật chất - Hiệu quả trên một ngày công lao ựộng = Thu nhập/Lđ
So sánh hiệu quả của 2 hệ thống cũ và mới, áp dụng công thức tắnh tỷ trọng chênh lệch thu nhập trên chênh lệch chi phắ (MBCR):
GR(mới) - GR (cũ) MBCR =
TVC(mới) - TVC(cũ)
điều kiện áp dụng hệ thống cây trồng mới là:
Khi TVC(mới) Ờ TVC(cũ) > 0; MBCR ≥2 là áp dụng ựược.
Khi TVC(mới) Ờ TVC(cũ) > 0; MBCR < 0 thì chi phắ tăng, lợi nhuận giảm không áp dụng ựược.
Khi TVC(mới) Ờ TVC(cũ) < 0; MBCR < 0 thì chi phắ giảm và lợi nhuận tăng có thể áp dụng ựược.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42