4.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội chi phối hệ thống cây trồng huyện Cẩm Giàng Cẩm Giàng
4.1.1 điều kiện tự nhiên
a, vị trắ ựịa lý
Cẩm Giàng là huyện nằm phắa Tây của tỉnh Hải Dương, phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, Phắa Nam giáp huyện Bình Giang. Diện tắch ựất tự nhiên của huyện Cẩm Giàng là 10.899,49 ha, dân số là 121.935 ngườị Toàn huyện có 19 ựơn vị hành chắnh gồm: 17 xã và 2 thị trấn với nhiều khu và cụm dân cư nằm rải rác theo các trục giao thông quan trọng. Huyện Cẩm Giàng nằm trong vùng kinh tế trọng ựiểm của vùng đồng Bằng Bắc Bộ và gần quốc lộ 5 - một trục kinh tế quan trọng của Miền Bắc. Do ựó, tỉnh Hải Dương nói chung và huyện Cẩm Giàng nói riêng chịu tác ựộng lớn của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Ngoài mạng lưới giao thông liên tỉnh, liên huyện mạng lưới giao thông liên thôn, liên xã cũng khá hợp lý và thuận tiện giúp cho việc vận chuyển vật tư cũng như các sản phẩm hàng hóa dễ dàng hơn.
đặc biệt sau khi công trình Bắc - Hưng - Hải ựược ựưa vào sử dụng ựã giúp cho việc sản xuất nông nghiệp ở huyện Cẩm Giàng ngày càng phát triển hơn. Với hệ thống giao thông thủy, bộ và hệ thống nước tưới tiêu thuận lợi ựã giúp cho Cẩm Giàng phát triển sản xuất và giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật với các vùng phụ cận và ựặc biệt là thủ ựô Hà Nội - một trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hóa - xã hội - khoa học kỹ thuật quan trọng của cả nước.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 b, Tài nguyên khắ hậu
Các yếu tố khắ hậu (nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ánh sáng, lượng mưạ...) có tác ựộng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây trồng và sản xuất nông nghiệp, nhưng hầu như con người không kiểm soát ựược. Nêu các yếu tố này thắch hợp sẽ giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao cũng như chất lượng và thậm trắ có khi còn mất trắng. để sản xuât ựạt hiệu quả cao, cần nắm chắc quy luật diễn biến cá yếu tố thời tiết trong năm. Từ ựó tận dụng những yếu tố có lợi và né tránh những yếu tố bất lợi ựể lựa chọn những loại cây trồng, xâu dựng cơ cấu cây trông thắch hợp với ựiều kiện ựó.
Nằm trong vùng ựồng bằng Sông Hồng nên khắ hậu của huyện Cẩm Giàng cũng chịu ảnh hưởng bởi nền khắ hậu nhiệt ựới gió mùa ựiển hình của Việt Nam, ựó là kiểu khắ hậu có 2 mùa rõ rệt. Mùa hè ựặc trưng là nóng ẩm, mưa nhiều, mùa ựông lạnh, ựầu mùa khô hanh, cuối mùa mưa ẩm ướt do mưa phùn kéo dài (từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau). Sự phân hóa theo mùa rõ rệt mang tắnh biến ựộng mạnh mẽ và chịu ảnh hưởng của biển. Với ựặc ựiểm khắ hậu trên huyện Cẩm Giàng có thể phát triển nhiều loại cây trồng và vật nuôi khác nhau ựể phát triển nền kinh tế nông nghiệp ựa dạng.
để ựánh giá rõ hơn về ảnh hưởng của khắ hậu ựến sản xuất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng chúng tôi tiến hành thu thập số liệu khắ tượng từ năm 2006 - 2010. Kết quả ựánh giá khắ hậu thời tiết ựược thể hiện ở bảng 4.1
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44
Bảng 4.1: đặc ựiểm khắ hậu thời tiết huyện Cẩm Giàng
Nhiệt ựộ (0C) Tháng
Tối cao Tối thâp Trung bình Số giờ nắng (giờ/ tháng) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ không khắ ( % ) Tốc ựộ gió (m/s) 1 17,2 10,7 14,0 63,4 22,1 82 8,5 2 20,9 15,8 18,4 38,1 26,3 87 9,1 3 24,3 16,3 20,3 39,2 47,5 85 11,2 4 32,8 21,1 27,0 88,2 66,7 84 12,7 5 36,3 21,3 28,8 168,4 186,8 85 11,3 6 34,3 27,2 30,8 174,2 174,8 82 12,8 7 36,3 27,5 31,9 169,5 252,1 83 11,6 8 31,3 25,8 28,6 150,2 188,5 83 13,5 9 31,9 25,6 28,8 155,8 197,2 84 9,7 10 29,0 22,4 25,7 143,7 132,4 82 10,2 11 27,2 18,1 22,7 133,2 79,8 79 9,8 12 23,0 16,2 19,6 95,2 23,4 80 9,2 TB 28,9 21,1 24,7 116,5 83 Tổng 1.537,4 1.514,1
Nguồn: Trạm khắ tượng thủy văn tỉnh Hải Dương từ năm 2006 - 2010)
0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt ựộ (0C) Số giờ nắng (giờ/tháng) Lượng mưa (mm) Ẩm ựộ không khắ (%) Tốc ựộ gió (m/s)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45 - Nhiệt ựộ: Qua bảng 4.1 cho thấy diễn biến nhiệt ựộ trung bình giữa các tháng trong năm có sự biến ựổi rất lớn. Thấp nhất là tháng 1 (14,00C), cao nhất là tháng 7 (31,90C). Trong tháng 1 nhiệt ựộ thấp nhất là 10,70C, trong khi ựó nhiệt ựộ cao nhất là 17,20C chênh lệch là 6,50C. Vì vậy, trong vụ Xuân nhiều năm do rét ựậm kéo dài ựã làm cho mạ bị chết ảnh hưởng ựến sản xuất nông nghiệp của các tỉnh trong khu vực đồng Bằng Bắc Bộ nói chung cũng như Cẩm Giàng nói riêng. Tuy nhiên ở Cẩm Giàng còn nhiều ựiều kiện thuận lợi làm ựa dạng hóa cây trồng. Theo số liệu khắ tượng ở bảng 4.1 cho thấỵ Biên ựộ nhiệt ựộ thay ựổi theo mùạ Nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa hạ ựều > 250C. Nhiệt dộ trung bình là 24,70C. Theo Viện sỹ đào Thế Tuấn, xét về yếu tố nhiệt ựộ huyện Cẩm Giàng có thể trồng ựược 3 vụ/năm. Nhờ ựặc tắnh này mà Cẩm Giàng có thể trồng ựược nhiều loại cây trồng có nguồn gốc khác nhau từ cây trồng có nguồn gốc nhiệt ựới ựến cây trồng có nguồn gốc Á nhiệt ựới và ôn ựớị Vì vậy trong nghiên cứu cơ cấu cây trồng có thể khuyến cáo các hộ nông dân trồng thêm cây vụ ựông nhằm tăng thêm thu nhập.
- Số giờ nắng:
Qua bảng 4.1 cho thấy, số giờ nắng trong năm có xu hướng tăng dần từ tháng 3 ựến tháng 6 và giảm dần từ tháng 7 ựến tháng 12. Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 1.537,4 giờ, trong ựó tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 6 (174,2 giờ), tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 (38,1 giờ). Mức ựộ chênh lệch giữa tháng nắng nhiều nhất và tháng nắng ắt nhất là khá cao 136,1 giờ. Số giờ nắng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng cây trồng vì vậy việc bố trắ cơ cấu cây trồng phải căn cứ vào yêu cầu của cây với cường ựộ ánh sáng và thời gian chiếu sáng sao cho thắch hợp nhằm ựạt năng suất caọ Vụ xuân: đầu vụ ắt nắng và tăng dần vào cuối vụ do ựó cần bố trắ trồng vụ xuân muộn ựể cây sinh trưởng phát triển tốt ựạt năng suất caọ Vụ mùa: ựây là vụ có nắng nhiều và nhiều nhất vào tháng giữa vụ và giảm dần vào cuối vụ, năng suất cây trồng vụ mùa thường cao vì
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46 vậy cần ưu tiên mùa trà sớm. Vụ ựông ắt nắng và có xu hướng giảm về cuối vụ do vậy cần bố trắ vụ ựông sớm ựể tận dụng ánh sáng ựầu vụ giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt ựạt năng suất caọ
- Lượng mưa:
Chế ựộ mưa ựược phân theo mùa rõ rệt, tổng lượng mưa trung bình năm là 1.514,1mm, lượng mưa trung bình tháng là 116,5 mm. Lượng mưa phân bố không ựều, tập trung nhiều nhất vào tháng 5 - 10; trung bình 132,4 Ờ 252,1mm cao nhất là tháng 7 ựạt 252,1mm. Có những trận mưa có cường ựộ lớn trên 100mm kéo dài trong vài ba ngày, gây ngập úng. Do ựó, việc phát triển cây trồng cạn vào mùa mưa gặp nhiều khó khăn trong khâu làm ựất, gieo hạt. Mặt khác ựất thừa ẩm thiếu không khắ cản trở sự phát triển bộ rễ, giảm khả năng hút nước, dinh dưỡng dẫn ựến cây sinh trưởng phát triển kém và cho năng suất thấp do ựó cần tiêu nước kịp thời ựể cây sinh trưởng phát triển tốt ựạt năng suất caọ Vào mùa khô hanh (từ tháng 11 - 4 năm sau) lượng mưa giảm mạnh và thấp nhất là tháng 1 ựạt 22,1mm, thời gian này lượng mưa ắt hơn lượng nước bốc hơi, nên cây trồng thường gặp hạn do vậy cần quan tâm ựến chế ựộ nước tưới cho cây trong giai ựoạn nàỵ Qua phân tắch ở trên chúng tôi có kết luận như sau: Chế ựộ mưa phân bố không ựều giữa các tháng trong năm và ựã gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
- độ ẩm không khắ:
độ ẩm không khắ là một trong những ựặc trưng của thời tiết khắ hậụ Nó quyết ựịnh lượng mưa, ảnh hưởng ựến bức xạ mặt trờị ẩm ựộ không khắ ựóng vai trò giữ cân bằng cho các hoạt ựộng sinh lý, sinh hoá của cây trồng: chi phối sự sinh trưởng, phát triển của sâu bệnh.
Huyện Cẩm Giàng có ựộ ẩm không khắ khá cao, trung bình năm là 83%. Mùa ựông vào những tháng khô hanh ựộ ẩm xuống 79 - 80%, tháng có ựộ ẩm trung bình cao nhất vào khoảng tháng 2 - 3 với ựộ ẩm lên tới 87%, ựộ ẩm không khắ cao tạo ựiều kiên thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47 cây trồng song cũng chắnh là nguyên nhân làm cho sâu bệnh phát triển. Do ựó, trong sản xuất nông nghiệp cần quan tâm ựến công tác bảo vệ thực vật, ựặc biệt là bảo vệ các cây trồng vụ xuân.
- Chế ựộ gió: Diễn biến tốc ựộ gió của các tháng trong năm cũng có sự biến ựộng, tháng 8 là tháng có tốc ựộ gió mạnh nhất ựạt 13,5m/s và tháng 1 là tháng có tốc ựộ gió thấp nhất ựạt 8,5m/s.
Trong khắ hậu nông nghiệp gió ựược coi là nhân tố ảnh hưởng chứ không phải là yếu tố sinh trưởng của cây trồng, gió có vai trò quan trọng trong sự trao ựổi khắ CO2 ựối với quá trình quang hợp của cây trồng, trong quá trình bốc thoát hơi nước, quá trình thụ phấn.
Tóm lại: Những ựặc ựiểm thời tiết khắ hậu của huyện Cẩm Giàng mang ựầy ựủ bản chất của nền khắ hậu nóng ẩm của Việt Nam. Chế ựộ nhiệt, chế ựộ mưa, nắng hạn, ựộ ẩm... ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của các loại cây trồng và tạo sự phát triển ựa dạng các loại cây trồng theo cơ cấu mùa vụ khác nhaụ điều này ựặt ra cho huyện Cẩm Giàng phải xây dựng cơ cấu cây trồng và mùa vụ hợp lý ựể nâng cao tắnh an toàn, tắnh bền vững trong sản xuất.
Tài nguyên ựất
để xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý, ngoài việc nghiên cứu diễn biến thời tiết khắ hậu, chúng ta còn phải nghiên cứu hiện trạng sử dụng ựất. Nghiên cứu hiện trạng sử dụng ựất chắnh là cơ sở ựề ra các giải pháp sử dụng hợp lý ựất ựai trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững và hợp lý.
Kết quả ựiều tra hiện trạng sử dụng ựất năm 2010 cho thấy: huyện Cẩm Giàng có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10.899,49ha, trong ựó ựất nông nghiệp 6.234,98 ha (chiếm 57% tổng diện tich ựất tự nhiên); ựất phi nông nghiệp 4.664,51ha (chiếm 43% tổng diện tắch ựất tự nhiên).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ựất huyện Cẩm Giàng năm 2010
Thứ tự Mục ựắch sử dụng ựất Mã Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tắch tự nhiên 10.899,49 100 1 đất nông nghiệp NNP 6.234,98 57,20
1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 5.011,90 80,38
1.1.1 đất trồng cây hàng năm CHN 4.660,37 92,99
1.1.1.1 đất trồng lúa LUA 4.372,43 93,82
1.1.1.2 đất trồng cây hàng năm khác HNK 287,60 6,17 1.1.1.3 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 0,34 0,01
1.1.2 đất trồng cây lâu năm CLN 351,53 7,01
1.2 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 1.213,16 19,46
1.3 đất nông nghiệp khác NKH 9,92 0,20
2 đất phi nông nghiệp PNN 4.664,51 42,80
2.1 đất ở OTC 745,51 15,98
2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 673,34 90,32
2.1.2 đất ở tại ựô thị ODT 72,17 9,68
2.2 đất ở chuyên dùng CDG 3.068,54 65,78
2.2.1 đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 65,45 2,13
2.2.2 đất quốc phòng CQP 6,03 0,20
2.2.3 đất an ninh CAN 0,77 0,03
2.2.4 đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 1.095,79 35,71 2.2.5 đất có mục ựắch cộng ựồng CCC 1.900,50 61,93
2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 19,2 0,41
2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 135,51 2,91 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 677,81 14,53
2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 17,94 0
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49 Qua bảng 4.2 cho thấy:
* Diện tắch ựất nông nghiệp huyện Cẩm Giàng là 6.234,98 ha, chiếm 57,20 % diện tắch ựất tự nhiên, ựược phân thành các loại ựất sau:
- Diện tắch ựất trồng cây hàng năm 4.660,37 ha chiếm 92,99% diện tắch ựất nông nghiệp trong ựó:
+ đất trồng lúa là 4.372,43 ha, chiếm 93,82% diện tắch diện tắch ựất trồng cây hàng năm.
+ đất trồng cây hàng năm khác là 287,60 ha chiếm 6,17 % diện tắch ựất trồng cây hàng năm.
- Diện tắch ựất trồng cây lâu năm 351,53 ha chiếm 7,01% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp.
- đất nuôi trồng thủy sản 1.213,16 ha chiếm 19,46 % diện tắch diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, việc khai thác loại ựất này trong những năm gần ựây ngày càng ựem lại hiệu quả kinh tế cao
* đất phi nông nghiệp diện tắch 4.664,51 ha chiếm 42,80% diện tắch ựất tự nhiên bao gồm ựất ở, ựất chuyên dùng, công trình sự nhiệp, ựất quốc phòng ựất an ninh và các loại ựất khác.
Toàn bộ diện tắch ựất ựai của huyện có ựộ dốc nhỏ dưới 2,80, nhìn chung có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông. Tuy nhiên, xét theo ựịa hình huyện Cẩm Giàng ựược chia làm 3 vùng như sau:
- Vùng ựất chuyên màu: Với diện tắch ựất tự nhiên là 1.302,17 ha, trong ựó diện tắch ựất canh tác là 762,12ha, ựịa phận thuộc các xã đức Chắnh, Cẩm Văn Thành phần cơ giới ựất chủ yếu là ựất cát pha thịt nhẹ, tầng canh tác sâu, ắt chua, giàu Kali và dễ thoát nước, phù hợp với các loại cây trồng cạn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50 57%
43%
đất nông nghiệp đất phi nông nghiệp
Hình 4.2: Cơ cấu sử dụng ựất huyện Cẩm Giàng năm 2010
- Vùng ựất trồng 2 vụ lúa - 1 vụ màu: gồm Cao An, Cẩm Văn, Cẩm đoài, Cẩm Sơn, Cẩm Hưng,..với tổng diện tắch 2.417,05ha, trong ựó diện tắch ựất canh tác là 1.667,15hạ Thành phần cơ giới ựất thuộc loại ựất thịt nhẹ, pha cát, màu vàng, tơi xốp, có ựộ phì cao, ựộ pH = 6 - 7, rất phù hợp với các loại rau màu, cây công nghiệp.
-Vùng ựất chuyên lúa: gồm các xã Cẩm định, Cẩm Hoàng, Cẩm Phúc, Ngọc Liên, Cẩm điền, Tân trườngẦvới diện tắch là 9.593,49 ha, trong ựó ựất canh tác là 2.582,63hạ Thành phần cơ giới phần lớn là ựất thịt trung bình và ựất thịt nặng, pH trung tắnh, thắch hợp cho việc gieo cấy 2 vụ lúạ
Tóm lại: Cùng với quá trình ựô thị hóa, công nghiệp hóa, quỹ ựất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. để ựáp ứng mục tiêu sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực cho nhân dân trong huyện, trong giai ựoạn tới, ựòi hỏi huyện một mặt phải ựầu tư thâm canh trong sản xuất nông nghiệp. đồng thời phải áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ựể chuyển ựổi xây dựng cơ cấu cây trồng thắch hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tạo dựng nền nông nghiệp bền vững cho huyện.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt của huyện Cẩm Giàng khá phong phú vì bốn mặt của huyện ựươc bao quanh bởi các con sông. Phắa Bắc có sông Bùi, phắa đông có