Công tác tiêu thụ sản phẩm là khâu có ý nghĩa rất to lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp, do đó đánh giá công tác tiêu thụ là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Doanh nghiệp có thể sử dụng các chỉ tiêu kế hoạch hoặc kết quả kỳ trớc
làm gốc so sánh, qua đó thấy đợc mức độ hoàn thành kế hoạch hay mức độ phát triển của thời kỳ hiện tại.
Đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm có thể tiến hành qua các chỉ tiêu sau: + doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm = Giá bán*Khối lợng sản phẩm tiêu thụ
Doanh thu tiêu thụ phản ánh lợng giá trị bằng tiền của doanh nghiệp thu đợc trong quá trình tiêu thụ. Doanh thu càng lớn thì hoạt động của doanh nghiệp càng có hiệu quả.
+ Chỉ tiêu kết quả SXKD:
Kết quả SXKD = Tổng doanh thu – Tổng chi phí – Các loại thuế
Nếu kết quả SXKD là một số dơng, doanh nghiệp có lãi và ngợc lại nếu kết quả SXKD của doanh nghiệp là một số âm thì doanh nghiệp thua lỗ.
Kết quả sản xuất kinh doanh là một lợng giá trị tính bằng tiền phản ánh hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên thể hiện chính xác lợng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí và các loại thuế. Kết quả hoạt động kinh doanh càng lớn thì lợi nhuận thu đợc càng nhiều, doanh nghiệp có điều kiện tăng vốn kinh doanh, phát triển vốn sản xuất về chiều rộng và chiều sâu.
+ Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu tơng đối phản ánh sát thực hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Có thể tính tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên chi phí hoặc trên vốn sản xuất:
Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận =
Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận phản ánh lợng lợi nhuận thu đợc khi doanh nghiệp chi ra một đồng chi phí hoặc thu đợc một đồng doanh thu hoặc đầu t một đồng vốn. Tỷ suất lợi nhuận càng cao thì hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả.
- Cả ba chỉ tiêu: doanh thu tiêu thụ, kết quả SXKD, tỷ suất lợi nhuận. Việc xem xét các chỉ tiêu này phản ánh phần nào kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh
nghiệp. Để có đợc thông tin chính xác, tin cậy về thực trạng hoạt động của doanh nghiệp, cần có sự so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu trên của kỳ đang hoạt động với kỳ kế hoạch. Qua đó doanh nghiệp mới biết đợc thực tế kết quả hoạt động đi lên hay đi xuống, so với kỳ trớc và so sánh với kế hoạch đề ra đầu kỳ khi đó biết đợc doanh nghiệp có hoàn thành hay cha hoàn thành các chỉ tiêu trên. Từ đó tìm ra nguyên nhân mang laị thành công cho doanh nghiệp hay những nguyên nhân gây ra thât bại cho doanh nghiệp.
- Để biết đợc cụ thể hơn tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vi từ các chỉ tiêu trên doanh nghiệp có thể phân tích từng mặt hàng sản xuất, từng lĩnh vực hoạt động, tìm ra một mặt hàng mũi nhọn, một lĩnh vực hoạt động chính để tập chung đầu t vao đó nhằm thu lợi nhuận cao.
- Nh vậy việc đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh là việc cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp. Thông qua đó doanh nghiệp biết đợc mặt nào mình mạnh mặt nào mình yếu trong quá trình tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm để rút kinh nghiệm cho kỳ tới và đặt ra các mụch tiêu, nhiệm vụ kế hoạch cho phù hợp, sát với điều kiện thực tế và khả năng thực hiện của doanh nghiệp làm cho hoạt động sản xuất nói chung, công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng ngày một hiệu quả hơn.