Những điểm mạnh – điểm yếu của Eximbank

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của ngân hàng eximbank (Trang 79 - 84)

2.5.8.1. Điểm mạnh của Eximbank (Strengths)

1) Eximbank đã vượt qua thời kỳ khủng hoảng, giải quyết dứt điểm các khoản nợ xấu trong thời gian trước, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ nằm trong chuẩn cho phép của Ngân hàng Nhà nước, trở lại hoạt động bình thường. Từ quá trình chấn chỉnh củng cố, Eximbank đã đút kết được rất nhiều kinh nghiệm trong quá trình quản trị điều hành, xây dựng thành cơng các qui trình kiểm sốt rủi ro làm cơ sở cho sự phát triển an tồn ổn định từ năm 2006 trở về sau.

2) Phát triển thành cơng hệ thống cơng nghệ thơng tin lõi, tập trung, trực tuyến và hệ thống mạng nội bộ diện rộng trong tồn hệ thống và đội ngũ cán bộ cơng nghệ thơng tin cĩ khả năng quản lý tốt hệ thống Corebanking.

3) Phát triển thành cơng hệ thống thanh tốn thẻ nội địa, thẻ quốc tế, hệ thống ATM đạt chuẩn quốc tế và cĩ khả năng tương thích với các loại “thẻ từ” và “thẻ chíp”.

4) Cĩ thương hiệu uy tín đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực thanh tốn xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ.

5) Cĩ mạng lưới ngân hàng đại lý rộng với hơn 650 ngân hàng đại lý tại hơn 65 quốc gia khác nhau.

6) Chất lượng sản phẩm dịch vụ và thương hiệu Eximbank được các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân tin tưởng và đánh giá cao. Đặc biệt, thương hiệu về dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ của Eximbank được cộng đồng doanh nghiệp đánh giá tốt.

7) Sở hữu đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động, tâm huyết với nghề. Từ đây cĩ thể bồi dưỡng đào tạo thành những cán bộ giỏi cho Eximbank mặc dù mặc bằng chung về trình độ nguồn nhân lực cịn ở mức thấp.

8) Cĩ mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan hữu quan và nhận được nhiều sự hỗ trợ từ Ngân hàng Nhà nước, Chính Phủ, và các bộ ngành liên quan.

9) Thị giá cổ phiếu Eximbank tăng trưởng tốt, cĩ tính lưu hoạt cao, đây là điểm mạnh cĩ thể giúp Eximbank tăng nhanh năng lực tài chính trong thời gian tới.

2.5.8.2. Những điểm yếu của Eximbank (Weaknesses)

1) Năng lực tài chính cịn yếu, vốn chủ sở hữu chưa đủ mạnh để đáp ứng và giải quyết các nhu cầu vay vốn lớn của doanh nghiệp và thấp hơn nhiều lần so với vốn điều lệ của các ngân hàng thương mại quốc doanh.

2) Đội ngũ cán bộ cĩ kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng cịn rất ít, mặt bằng chung về trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên cịn thấp.

3) Chưa cĩ chiến lược dài hạn về nguồn nhân lực, từ đĩ khơng cĩ các chính sách tốt để giữ chân và thu hút người giỏi.

4) Các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng cá nhân cịn ít và yếu, do khơng được quan tâm trong suốt thời gian chấn chỉnh củng cố.

5) Cơ chế quản trị điều hành cịn mang nặng dấu ấn của cơ chế nhà nước, quản trị điều hành cịn nhiều tầng nấc, chưa phân quyền mạnh cho các cấp quản trị trung gian đã tạo ra sự thiếu linh hoạt, tốn thời gian khi quyết định từ đĩ làm mất nhiều cơ hội kinh doanh.

6) Chưa cĩ chiến lược Marketing bài bản để hỗ trợ hoạt động kinh doanh của Eximbank.

8) Chưa cĩ hệ thống các giá trị truyền thống cốt lõi, chưa xác định rõ triết lý kinh doanh.

9) Chưa xác lập được sứ mệnh, chiến lược kinh doanh mang tính dài hạn do mất quá nhiều thời gian chấn chỉnh củng cố, tập trung gần như tồn lực cho việc thu hồi các khoản nợ xấu, nợ đọng từ các vụ án lớn như Minh Phụng. Epco…vv để cứu Eximbank thốt khỏi bờ vực phá sản, và do trong quá trình chấn chỉnh củng cố sự tồn tại và phát triển của Eximbank chủ yếu phụ thuộc vào các quyết định hỗ trợ của Chính phủ.

10) Khả năng cạnh tranh của Eximbank nhìn chung cịn kém hơn so với các ngân hàng đối thủ.

11) Khả năng ứng phĩ với các thay đổi của mơi trường kinh doanh của Eximbank cịn khá chậm.

2.5.8.3. Những cơ hội đối với Eximbank (Opportunities)

1) Cĩ hệ thống thơng tin hiện đại và đội ngũ quản trị cĩ năng lực nên hồn tồn cĩ khả năng tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại.

2) Trong giai đoạn từ 2007 trở đi, khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO thì hành lang pháp lý sẽ hồn thiện hơn, các ngân hàng trong đĩ cĩ Eximbank sẽ cĩ cơ hội hoạt động trong một mơi trường bình đẳng.

3) Quá trình hội nhập với thị trường tài chính tiền tệ quốc tế là động lực thúc đẩy Eximbank tận dụng cơ hội nâng cao hơn nữa năng lực quản lý, nâng cao hơn nữa trình độ cơng nghệ, rà sốt và hồn thiện hệ thống qui chế, qui trình tác nghiệp của Eximbank.

4) Hồn thiện hơn các mơ hình quản trị rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế như Basel 2, IAS, Camels..vv

5) Cĩ cơ hội liên kết với các tổ chức tài chính, ngân hàng nước ngồi để tăng năng lực tài chính, chia sẻ sản phẩm, cơng nghệ.

6) Cĩ cơ hội mở rộng quan hệ với các ngân hàng đại lý làm tiền đề thúc đẩy hoạt động thanh tốn quốc tế vốn là thế mạnh của Eximbank.

7) Cĩ cơ hội triển khai các sản phẩm dịch vụ mới cĩ hàm lượng cơng nghệ cao như Ebanking, Homebanking trong bối cảnh hạ tầng cơng nghệ, pháp lý, trình độ dân trí, văn hĩa sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng ngày càng phát triển.

8) Từ tháng 10/2006, Eximbank đã chính thức chấm dứt quá trình chấn chỉnh củng cố theo quyết định 1562/QĐ/Ttg, ngày 03/10/2006, việc chấm dứt này đồng nghĩa với việc những hạn chế trong huy động vốn, trong cơng tác quảng cáo, chi tiêu sẽ chấm dứt. Eximbank sẽ trở lại hoạt động độc lập bình thường như những ngân hàng thương mại khác.

2.5.8.4. Những mối đe dọa đối với Eximbank (Threats)

Bên cạnh những thuận lợi và cơ hội mà Eximbank đang và sẽ cĩ, mơi trường kinh doanh sắp tới cũng tiềm tàng nhiều sự thách thức và đe dọa đến hoạt động kinh doanh của Eximbank.

Sự lớn mạnh nhanh chĩng của nhiều ngân hàng thương mại cổ phần trong nước. Ý thức được sự khắt nghiệt trong mơi trường kinh doanh hậu gia nhập WTO, nhiều ngân hàng hiện nay như ACB, EAB, SCB, SACOMBANK, TECHCOMBANK, VIB đang nỗ lực tăng năng lực tài chính, nâng cấp hệ thống thơng tin, tăng cường đào tạo nhân lực, mở rộng mạng lưới giao dịch, nâng cao chất lượng dịch vụ …vv nhằm tăng năng lực cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần trước khi các ngân hàng nước ngồi thâm nhập mạnh vào thị trường Việt Nam.

Nguy cơ bị thâu tĩm và sáp nhập là mối đe dọa đối với các ngân hàng cĩ qui mơ nhỏ và cịn yếu như Eximbank. Kể từ 01/04/2007, cĩ khả năng xuất hiện khuynh hướng thâm nhập trực tiếp hoặc mua lại các ngân hàng nội địa của các

Sumitomo Banking Corporations..vv. Với các thế mạnh về uy tín thương hiệu, năng lực tài chính, cơng nghệ, sản phẩm đa dạng, kinh nghiệm quản trị các ngân hàng nước ngồi sẽ lấn lướt và chia sẻ mạnh thị phần của các ngân hàng trong nước trong đĩ cĩ Eximbank.

Nguy cơ về tụt hậu cơng nghệ là rất lớn nếu khơng chiến lược cập nhật cải tiến. Mặc dù, Eximbank đang sở hữu một hệ thống thơng tin tương đối hiện đại và đang tiếp tục được đầu tư nâng cấp, tuy nhiên trong mơi trường kinh doanh hội nhập và xu thế tụt hậu nhanh của cơng nghệ thì việc tụt hậu về cơng nghệ thơng tin cơng nghệ ngân hàng là nguy cơ tiềm ẩn rất lớn đối với Eximbank.

Nguy cơ rủi ro về cơng nghệ luơn tiềm ẩn trong mơi trường kinh doanh tồn cầu và trong bối cảnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, viễn thơng của Việt Nam cịn kém. Nguy cơ bị đe doạ từ những sản phẩm, dịch vụ thay thế là áp lực đối với Eximbank. Trong thời gian tới, nhiều sản phẩm - dịch vụ của các cơng ty bảo hiểm, quỹ cơng chúng, cơng ty tài chính, tiết kiệm bưu điện, các trung tâm giao dịch chứng khốn và các định chế tài chính khác..vv sẽ cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm của ngân hàng và của Eximbank.

Nguy cơ mất cán bộ, thiếu nguồn nhân lực do sự bùng nổ dịch vụ tài chính ngân hàng từ năm 2007. Sự tăng tốc của nhiều ngân hàng sẽ tạo nhu cầu lớn về nhân lực ngân hàng và là nguy cơ mất nguồn cán bộ trẻ cĩ năng lực của Eximbank. Nếu khơng cĩ chính sách hợp lý, sẽ cĩ khơng ít cán bộ giỏi của Eximbank sẽ chuyển sang làm việc cho các ngân hàng nước ngồi và các ngân hàng lớn trong nước.

Nguy cơ chậm phát triển khi tự hoạt động độc lập sau giai đoạn củng cố chấn chỉnh do khơng cịn sự hỗ trợ đặc biệt của Chính phủ của ngân hàng nhà nước Việt Nam.

Một phần của tài liệu Chiến lược kinh doanh của ngân hàng eximbank (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)