II. Tầm quan trọng của chiến lợc đầ ut nớc ngoài trong thăm dò khai thác dầu khí.
4. Thực trạng hoạt động đầ ut nớc ngoài của Petrovietnam
Các dự án ở nớc ngoài của Petrovietnam
Nguồn: http://www.pidc.com.vn
Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nớc, bên cạnh việc khai thác các tiềm năng khoáng sản tại Việt Nam, Petrovietnam đã bớc đầu mở rộng
hoạt động ra nớc ngoài trong thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí. Nhiệm vụ này đợc Petrovietnam giao cho Công ty Đầu t Phát triển Dầu khí (PIDC) là đơn vị thành viên trực tiếp thực hiện bắt đầu từ năm 1997. Cho tới nay, mặc dù vẫn còn ở giai đoạn khởi đầu thì hoạt động đầu t nớc ngoài của Petrovietnam, và cụ thể là của PIDC đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.
4.1. Giới thiệu sơ lợc về Công ty Đầu t Phát triển Dầu khí (PIDC)
Công ty Đầu t & Phát triển Dầu khí (PIDC) có tiền thân là Công ty Petrovietnam I (PVI) đợc thành lập ngày 17/11/1988 với nhiệm vụ ban đầu là giám sát và hỗ trợ các Hợp đồng Dầu khí khu vực phía Bắc. Do hoạt động dầu khí ngày càng tăng nhanh trong giai đoạn 1993-1996 và tập trung chủ yếu ở phía Nam, ngày 20/3/1993 Petrovietnam I đợc Tổng công ty Dầu khí Việt nam ra Quyết định đổi tên thành Công ty Giám sát các Hợp đồng chia sản phẩm Dầu khí (PVSC) mở rộng hoạt động trên phạm vi cả nớc. Từ năm 1997, Hợp đồng Dầu khí có xu thế giảm dần, ngày 1/7/1997,Tổng Công ty đã điều chỉnh nhiệm vụ cho Công ty theo hớng Công ty tiếp tục hỗ trợ, giám sát hoạt động của các hợp đồng PSC/BBC, đồng thời bổ sung nhiệm vụ thăm dò tự lực cho PVSC. Ngày 14/12/2000 PVSC đợc đổi tên thành Công ty Đầu t & Phát triển Dầu khí (PIDC).
Định hớng xây dựng Tổng Công ty Dầu khí Việt nam thành một tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nớc Việt nam, đã mở ra giai đoạn phát triển mới cho PIDC với mục đích xây dựng và phát triển PIDC thành một Công ty thăm dò khai thác Dầu khí có nhiều dự án hoạt động ở trong nớc và quốc tế, có sản l- ợng khai thác ngày càng tăng và góp phần quan trọng vào việc gia tăng trữ l- ợng và sản lợng khai thác của ngành Dầu khí Việt nam, bảo đảm an ninh năng lợng quốc gia.
Thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm thăm dò dầu khí ở nớc ngoài do Tổng Công ty dầu khí Việt Nam giao, PIDC đã nhanh chóng hoạch định chiến l- ợc và kế hoạch triển khai hoạt động quốc tế, trong đó triển khai tìm kiếm dự án mới tại các nớc, khu vực đợc đánh giá là trọng điểm đầu t bao gồm Đông Nam á, Trung Đông – Bắc Phi. Các nớc và khu vực khác cũng đợc PIDC quan tâm là Nga và các nớc cùng Ca-xpiên.
Chuyến thăm chính thức Irắc của Thủ tớng Phan Văn Khải vào tháng 4 năm 1997 đã mở ra cơ hội xúc tiến đầu t ra nớc ngoài đầu tiên của Petrovietnam. Và tính đến ngày 30 tháng 8 năm 2003, PIDC có 5 dự án khâu thợng nguồn ở Malaysia, Algeria, Iraq, Mông Cổ, trong đó có 2 dự án do PIDC trực tiếp điều hành. Dự kiến đến cuối năm 2003, số dự án ở nớc ngoài của PIDC sẽ lên tới 8 dự án. Có thể nói rằng trong thời gian qua, PIDC đã thành công trong việc xây dựng đợc chỗ đứng ở các nớc và khu vực giàu tiềm năng dầu khí nhất của thế giới. Hợp đồng phát triển moe Amara ở Irắc đợc ký vào tháng 3 năm 2002 sẽ sớm đợc tiếp tục triển khai sau khi tình hình Irắc đi vào ổn định. Dự án thẩm lợng Lô 433a và 416b ở Angeria đã bắt đầu đi vào hoạt động với sự hợp tác tốt đẹp của Sonatrach. Trong khuôn khổ hợp tác ba bên, PIDC đang triển khai hợp tác với Petronas Carigali và Pertamina ở Lô 10 & 11.1 ở Việt Nam và Lô SK 305 ở Malaysia. ở Indonesia, PIDC cùng với các đối tác là KNOC và SK đã trúng thầu 2 lô thăm dò ở bể trầm tích Đông Java; Hợp đồng chia sản phẩm của hai lô này dự kiến đợc ký vào Quý IV năm 2003. Để hình thành cơ cấu phù hợp, một mặt PIDC tích cực hợp tác với Petronas Carigali và Pertamina trong khuôn khổ hợp tác hai/ba bên để đánh giá một số cơ hội đầu t ở Indonesia. Mặt khác PIDC tiếp tục tìm kiếm cơ hội đầu t vào khu vực Trung Đông – Bắc phi. Đồng thời, PIDC sẽ tìm kiếm cơ hội mua cổ phần trong các mỏ đang có khai thác nhằm đạt mục tiêu sản lợng đề ra cho năm 2005.
Với những nỗ lực vợt bậc trong 2 năm qua, PIDC đã có bớc đột phá thành công vào các khu vực giàu tiềm năng dầu khí quốc tế, làm cơ sở mở rộng hoạt động thăm dò khai thác dầu khí quốc tế của ngành trong những năm tới.
4.3. Tình hình thực hiện các hợp đồng ở nớc ngoài trong năm 2003
a. Các Hợp đồng do PIDC làm nhà điều hành
- Hợp đồng Lô 433a/416b Angiêri (PV/PIDC 75%)
Ngày 30 tháng 6 năm 2003, sau khi Hợp đồng đi vào hiệu lực, PIDC đã thành lập Chi nhánh PIDCAlger để triển khai thực hiện hợp đồng. Một số công việc đã đợc tích cực triển khai thực hiện nh nghiên cứu địa chất, địa vật lý, đấu thầu, công tác kỹ thuật, khoan theo chơng trình công tác và ngân sách đợc duyệt.
- Hợp đồng Phát triển mỏ Amara-Irắc (PV/PIDC 100%)
Do chiến tranh nên đã tạm ngừng hoạt động từ tháng 3 năm 2003 b. Các hợp đồng có phần tham gia góp vốn của PIDC
-Lô SK 306, PM 304 Malaysia (PIDC 45%):–
Hợp đồng Lô SK 306 kết thúc vào ngày 17 tháng 2 năm 2003.
Lô PM 304
PIDC tham gia góp vốn 4,5%, hiên đang trong thời kỳ thăm dò, chuẩn bị cho phát triển mỏ.
-Hợp đồng các lô Tamtsaq Mông Cổ (PV/PIDC 5%)–
Tiến hành công tác thăm dò trên các lô 19, 21,22: thu nổ, xử lý, minh giải 1000km T. Đang tiến hành khoan 4 giếng Thăm dò tại Lii 19 và 22. Tiếp tục khai thác thử tại lô 19 tại 6 giếng, sản lợng trung bình dao động từ 340-4500 thùng/ngày.
Hợp đồng lô dầu khí ký ngày 16 tháng 6 năm 2003 và Liên doanh điều hành PCPP đã triển khai hoạt động từ ngày 7 tháng 1 năm 2003. Hiện đang triển khai các công tác nghiên cứu địa chất, địa vật lý nh xử lý lại, minh giải tài liệu địa chấn.
c. Tìm kiếm cơ hội đầu t các dự án Thăm dò khai thác và mua tài sản dầu khí khác.
Từ khi nhận nhiệm vụ mới của Tổng công ty giao là triển khai đầu t thăm dò khai thác ở nớc ngòai , PIDC đã đẩy mạnh họat động tìm kiếm các dự án mới tại các quốc gia có tiềm năng về dầu khí nh Malaysia, Indonesia, các nớc Trung Đông, Bắc Phi, và đạt đợc thành tích ký đợc một Hợp đồng thăm dò khai thác tại Indonexia trong năm 2003.
Bên cạnh việc tìm kiếm các dự án mới trong thăm dò, thực hiện mục tiêu của Petrovietnam là gia tăng sản lợng để bảo đảm an ninh năng lợng của đất nớc, PIDC đã tích cực trong việc tìm kiếm các dự án có sản lợng dầu khí (gọi là tài sản dầu khí) với một số dự án nh: Lô Seram (Indonesia), Lô Tusan (Iran), dự án mua tài sản của A.Hess lô Jabung, mua tài sản của A.Hess lô PM304 (Malaysia)
4.4. Những kinh nghiệm ban đầu
Sau 5 năm, để đạt đợc thành tựu trên, Petrovietnam, mà cụ thể là PIDC đã thực hiện theo phơng thức sau:
Tích cực tận dụng mối quan hệ tốt đẹp giữa các chính phủ.
Phối hợp với các công ty dầu khí quốc gia khác để mua tài sản mỏ.
Mua một lợng cổ phần của các nhà thầu nớc ngoài trong các dự án dầu khí quốc tế.
Có thể nói đầu t nớc ngoài là lĩnh vực rất mới mẻ không những của Ngành
nh toàn Tổng công ty phấn đấu phát huy nội lực bản thân, tăng cờng đào tạo và tự đào tạo, cố gắng khắc phục các điều kiện pháp lý trong nớc cha có hoặc cha đầy đủ trong khi vẫn phải thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng đã ký và thực sự là “Ngời đi khai phá”.
III. Kinh nghiệm ĐTNN trong thăm dò khai thác
dầu khí một số nớc trong khu vực 1. Malaysia
Malaysia là những một đất nớc giàu tài nguyên dầu khí trong khu vực Đông Nam á. Trữ lợng dầu của Malaysia hiện nay chắc chắn ở khoảng 3,9 tỷ thùng. Sau giai đoạn phát triển nhanh ở thập kỷ 70 và 80, sản lợng khai thác dầu chững lại ở mức trung bình khoảng 615.000 – 680.000 thùng/ngày (cùng với 100.000 thùng/ngày khí đồng hành) kể từ năm 1991. Trong khi đó, kinh tế đất nớc vẫn tiếp tục phát triển mạnh mẽ khiến cho Malaysia khó có khả năng giữ vững lợng dầu xuất khẩu có ý nghĩa quan trọng với nền kinh tế về lâu về dài. Tuy nhiên, trữ lợng khí thiên nhiên của Malaysia thực sự đáng kể. Với 82 tỷ thùng, Malaysia đứng thứ 12 trên thế giới và đứng đầu Châu á. Việc khai thác khí của Malaysia vẫn đang phát triển mạnh mẽ, và năm 1999 đạt mức 1.45 tỷ thùng, 730 triệu thùng trong số đó dành cho xuất khẩu sang các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan .…
Công ty dầu khí quốc gia của Malaysia là Petroliam Nasional Berhad, gọi tắt là Petronas, đợc thành lập vào năm 1974, hoàn toàn thuộc sở hữu của Chính phủ Malaysia. Mục tiêu đề ra của công ty là đảm bảo rằng trữ l- ợng dầu khí của Malaysia phải bắt kịp với nhu cầu của quốc gia. Ngoài việc thăm dò và khai thác dầu khí, Petronas cũng tham gia vào các hoạt động khác nh lọc dầu; marketing, bán và phân phối dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ; vận chuyển và phân phối khí; hoá lỏng khí; sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm hoá dầu .Tại Malaysia, Petronas tham gia vào các hoạt động thăm…
dò khai thác dầu khí thông qua hợp đồng phân chia sản phẩm với các công ty dầu khí quốc tế. Các hoạt động thăm dò khai thác ở nớc ngoài là nhiệm vụ của công ty thành viên Petronas Carigali.
Cho tới tận cuối những năm 80, triển vọng của ngành dầu khí Malaysia vẫn rất tơi sáng. Nhng sau đó các phát hiện dầu không theo kịp nhịp độ phát triển của khai thác dầu thô, và các nguồn dự trữ dờng nh giảm dần. Để vợt qua thách thức khó khăn này, Petronas đã đề ra 2 chiến lợc:
Tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài trong thăm dò dầu khí ở Malaysia;
Tăng trữ lợng dầu của đất nớc thông qua việc thực hiện thăm dò khai thác ở nớc ngoài.
Thêm vào đó, năm 1997, Petronas đa ra một loại hợp đồng chia sản phẩm mới nhằm khuyến khích đầu t hơn nữa bằng việc cho phép nhà thầu hởng mức phần trăm lớn hơn trong sản lợng khai thác khi lợi nhuận của nhà thầu xuống tới quá thấp. Sự u đãi này trong thu hồi chi phí đợc đánh giá là dới ngỡng của tính kinh tế.
Trên trờng quốc tế, Petronas thành lập một chi nhánh quốc tế và đặt ra mục tiêu là 30% doanh thu của tập đoàn sẽ thu từ việc khai thác ở nớc ngoài vào năm 2005.
Kết quả đạt đợc
Từ những bớc đi ban đầu nhỏ nhng chắc ấy, hoạt động quốc tế của Petronas đã phát triển mạnh mẽ, và tới thời điểm năm 2002, họ đã đạt đợc:
Petronas đã tham gia vào 22 liên doanh thăm dò và khai thác dầu khí tại 14 nớc trên thế giới, từ các hoạt động thợng nguồn đến hạ nguồn.
Sản lợng khai thác ở nớc ngoài đạt 118.000 thùng/ ngày trong tổng số 1,16 triệu thùng/ngày của cả tập đoàn.
Trữ lợng dầu khí ở nớc ngoài là 3,3 tỷ thùng, chiếm 19% tổng trữ l- ợng của tập đoàn
Doanh thu từ các hoạt động quốc tế là khoảng 6 tỷ USD trong tổng số 19 tỷ USD tổng doanh thu của tập đoàn, và ngay từ năm thứ hai thực hiện chiến lợc, Petronas đã đạt đợc30% kế hoạch, và sẽ vợt xa kế hoạch vào năm 2005.